Chiều 9/7, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Nguyễn Quang Hải, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, đã có buổi giám sát việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ lãnh đạo, giáo viên các cấp học trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2024. Tham dự buổi giám sát có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Dự thảo Thông tư của Bộ GD&ĐT mở rộng thẩm quyền Sở GD&ĐT và bổ sung nhiệm vụ cho UBND cấp xã, nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả thực thi chính sách tại địa phương.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Giáo dục và Đào tạo trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cũng như chức năng, nhiệm vụ quản lý giáo dục của bộ phận chuyên môn thuộc UBND cấp xã, phường, đặc khu.
Sở GD&ĐT sẽ được giao tuyển dụng, điều động, biệt phái, thuyên chuyển, bổ nhiệm, thăng hạng chức danh nghề nghiệp, đánh giá đối với đội ngũ nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến mở rộng thẩm quyền và phạm vi quản lý của Sở GDĐT. Trong đó đáng chú ý, Sở GDĐT được giao nhiệm vụ thực hiện toàn bộ việc tuyển dụng giáo viên.
Bộ GD&ĐT đang nghiên cứu điều chỉnh nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý của Sở GD&ĐT và Chủ tịch UBND cấp xã trong lĩnh vực giáo dục sau khi sắp xếp chính quyền 2 cấp.
Bộ Giáo dục vào Đào tạo vừa công bố dự thảo thông tư hướng dẫn chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền 2 cấp trong lĩnh vực giáo dục.
Sở GD-ĐT được giao tuyển dụng, quản lý, sử dụng, tiếp nhận, điều động nhà giáo trên địa bàn tỉnh – đây là nội dung mới đang được lấy ý kiến.
Trong tập 20 'Dịu dàng màu nắng' đã được phát sóng, Xuân bị điều chuyển công việc sang bộ phận dọn vệ sinh còn Phong bị rơi vào bẫy của bà Hà.
Sáng ngày 24/6, với 418/423 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, Công chức. Luật gồm 7 chương, 45 điều, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025; riêng các quy định liên quan đến đánh giá công chức sẽ được triển khai từ ngày 1/1/2026.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với 451/460 đại biểu có mặt tán thành, Luật Nhà giáo đã được thông qua. Trong đó, 6 điểm mới nổi bật, được xem là chính sách đột phá để nâng tầm vị thế và bảo vệ đội ngũ nhà giáo trong bối cảnh hiện nay.
Lãnh đạo huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, sẽ điều chuyển tất cả các viên chức giáo dục đang thực hiện nhiệm vụ ở vùng thượng về đơn vị ban đầu hoặc lân cận.
Quốc hội kỳ họp thứ 9 sáng nay biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, trong đó nêu rõ không cấm việc dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc học thêm dưới mọi hình thức.
Sáng 16/6, với 451/460 đại biểu tán thành (tỷ lệ 94,35%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Nhà giáo tại Kỳ họp thứ 9, khóa XV. Một trong những điểm đáng chú ý của luật này là không cấm việc dạy thêm, học thêm, song quy định rõ giáo viên không được ép buộc học sinh tham gia học thêm dưới bất kỳ hình thức nào.
Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Đó là một trong những nội dung trong Luật Nhà giáo được đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua trong chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 16-6.
Theo Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua, việc dạy thêm không bị cấm, đồng thời nhà giáo được hưởng lương, phụ cấp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua quy định việc không cấm việc dạy thêm, học thêm mà chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Quốc hội kỳ họp thứ 9 sáng nay biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, trong đó nêu rõ không cấm việc dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc học thêm dưới mọi hình thức.
Theo chương trình, Luật Nhà giáo sẽ được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua sáng 16/6.
Nhiều chính sách mới như Nghị định số 66/2025/NĐ-CP, ưu đãi cho giáo viên mầm non vùng khó theo Dự thảo Nghị định mới được kỳ vọng khi triển khai sẽ dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền, nâng chất lượng giáo dục vùng khó.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất giao thẩm quyền cho ngành Giáo dục chủ động trong tuyển dụng nhà giáo.
Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực, chính đáng. Vì vậy, phải có hành lang pháp lý, quy định pháp luật để không thể trục lợi được.
Sáng nay (9/6), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cần tiếp tục rà kỹ, lược bớt, đưa ra khỏi Luật những quy định, câu từ, chữ nghĩa thuộc về Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chiều 6/6, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố và trao các quyết định điều động, bổ nhiệm nhân sự tại 6 đơn vị trực thuộc.
Sau khi sa thải 6.000 nhân sự vào tháng trước, Microsoft vừa tiếp tục cho hơn 300 người thôi việc nhằm tái cấu trúc để công ty phát triển tốt hơn.
Vài tuần sau khi sa thải 6.000 nhân sự, Microsoft tiếp tục cho hơn 300 người thôi việc, giữa lúc công ty đang chi hàng tỷ USD cho trí tuệ nhân tạo (AI).
Nghiên cứu dự thảo Luật Nhà giáo, đại biểu Trần Văn Thức – Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đồng tình và thống nhất cao những điểm căn bản của dự án luật.
Trung Quốc đã thiết kế và áp dụng hệ thống KPI nhằm tạo động lực cho cán bộ làm việc hết mình, tạo xung lực mới cho công cuộc cải cách, mở cửa.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn liên quan đến việc thực hiện chính sách, chế độ theo Nghị định 178 và Nghị định 67 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ rà soát, kiểm tra việc tuyển dụng giáo viên của các địa phương để đảm bảo tuyển dụng hết số biên chế được giao.
Trong chiến lược nhân sự, tuyển đúng người luôn là bước khởi đầu then chốt. Một quyết định sai lầm không chỉ gây lãng phí thời gian và chi phí, mà còn kéo theo hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng đến hiệu suất đội nhóm, tinh thần nhân sự và cả hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường lao động.
HNN - Dự thảo Luật Nhà giáo được đưa ra thảo luận, xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân.
Dự thảo Luật Nhà giáo nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước.
Điều động, bổ nhiệm, tuyển dụng, biệt phái, dạy liên trường, liên cấp,…giáo viên mầm non, phổ thông do Sở GDĐT thực hiện là hợp lý, thống nhất trong quản lý.
Các đại biểu cho rằng, ngành giáo dục chủ động trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo sẽ đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng.
Sáng ngày 06/5, các ĐBQH thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo.
Cơ quan quản lý giáo dục cần có chủ động điều động, bổ nhiệm, thuyên chuyển trong cùng một tỉnh cho phù hơp. Như vậy sẽ bảo vệ cho thầy cô yếu thế, cắm bản nhiều năm thì được về với gia đình chứ không phải cắm bản suốt đời.
Sáng 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo. Tại hội trường, các đại biểu Quốc hội cơ bản nhất trí với nội dung của dự thảo Luật sau khi chỉnh lý gồm 9 chương, 46 điều, giảm 4 điều so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 8.
Đại biểu Đỗ Huy Khánh xin được bảo lưu quan điểm thực hành sư phạm vì nhà giáo là ngành đặc thù, thực hành sư phạm cực kỳ quan trọng.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, sáng 6/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo.
Sáng 6/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Nhà giáo.