Học pháp, hành pháp và thuyết pháp là nhiệm vụ quan trọng của hàng đệ tử Phật. Không chỉ hàng xuất gia mà các đệ tử tại gia cũng luôn thuyết giảng, chia sẻ và luận đàm giáo pháp.
Trần Thái Tông đã nêu lên tấm gương nhập thế vì lợi ích của nước của dân và để lại quan điểm Thiền học vừa thâm trầm vừa khoáng đạt cho cháu đích tôn của mình là vua Trần Nhân Tông sau này.
Là năm sinh tượng trưng cho quyền lực, độc lập và tự chủ, những danh nhân tuổi Dần như Vua Trần Thái Tông, nhà bác học Phan Huy Chú, Nhà chí sĩ Lương Văn Can… đã làm rạng danh Việt Nam.
NSGN - Phật giáo xứ Thanh và Phật giáo xứ Quảng xưa có mối quan hệ với nhau. Năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau khi chiến thắng Chiêm Thành, cho lập Thừa tuyên Quảng Nam, rất nhiều quan quân cũng như dân chúng xứ Thanh vào Quảng Nam khai phá.
Chùa Mỹ Cụ được xem là ngôi chùa lâu đời nhất tại TP Thủy Nguyên, cũng như là một trong những ngôi chùa cổ nhất TP cảng Hải Phòng.
Trái ngược hoàn toàn với các triều đại phong kiến khác, thời kỳ này nước ta không có lệ nhận sắc phong từ triều đại phong kiến phương Bắc. Đây là điều chưa có tiền lệ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam thời xưa.
NSGN - Mùa xuân Giáp Thìn 2024, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, sinh ngày 24-7-1924, đi trọn khánh niên bách tuế và bước qua tuổi 'bách dư niên' trong cuộc đời.
Đó là chương trình trọng tâm của Viện Nghiên cứu Phật học VN thực hiện trong năm 2025 được đưa ra thảo luận tại Lễ tổng kết hoạt động Phật sự năm 2024 diễn ra chiều nay, 26-12, tại trụ sở của Viện - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
Từ năm 2023, Lễ hội truyền thống chùa Láng được tổ chức đầy đủ theo những tục lệ cổ truyền, thu hút hàng vạn người dân và khách thập phương tham dự.
Tác giả Nguyên Diệu Phúc (74 tuổi), vừa ra mắt hai cuốn sách: Không có gì là quá muộn, Tu tập và thơ ca (Thái Hà Books phát hành).
Trước khi trở thành nhà văn, Lưu Vĩ Lân là một tên tuổi có tiếng trong làng báo. Đến muộn với văn chương nhưng anh khiến nhiều người nể phục về sức viết và chất lượng sáng tác của mình. Anh đã ra mắt bộ 3 tiểu thuyết 'Nghiệp chướng', 'Mật đạo', 'Ngẫu tượng' và là tác giả của 'Ẩn tàng', 'Quỹ chủ'.
'Biết ơn Phật hoàng Trần Nhân Tông' do Đông Tiến Linh và Tuệ Minh sáng tác, là bản nhạc ngợi ca công đức và tinh thần giác ngộ của một vị minh quân.
Thời đại nhà Trần, không những độc lập dân tộc, tự chủ về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…, mà còn độc lập, tự chủ về hệ tư tưởng làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thế kỷ XIII – XIV.
Vì đạo Phật là một tôn giáo vô thần với ý nghĩa rằng mọi khổ đau hay hạnh phúc của con người đều do chính con người quyết định chứ không có một đấng tối cao nào có thể ban phước hay giáng họa.
Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.
Vua triều Trần để lại nhiều tập sách về tu tập, Phật học, Thiền học. Vua triều hậu Lê vui với kinh sử, lập hội khuếch trương văn thơ.
Sở hữu nhan sắc nổi trội và tài năng thiên phú, NSƯT Thẩm Thúy Hằng được cả khán giả Việt Nam và khán giả quốc tế yêu thích, đón nhận.
Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy 'tâm ấn' làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.
Ngành trà Việt đang thời cực thịnh, người yêu trà đông vui, hàng loạt quán trà, hội nhóm uống trà, nhà sản xuất trà lớn nhỏ, lớp dạy pha trà, các buổi 'chém gió' về trà - bạt ngàn không đếm xuể - lần lượt ra đời. Nhưng để tìm chỗ uống đúng trà, hiểu đúng chân vị trà… lại là hiếm.
Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ
Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.
Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp
'Roadmap For Genz' giúp bạn trẻ phát triển kỹ năng thuyết trình, viết luận, lập sơ đồ tư duy, đọc sách hiệu quả và xua tan muộn phiền trong cuộc sống.
Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.
Trần Thái Tông không những là con người tiêu biểu sống có đạo đức, mà ông còn lan tỏa lối sống đạo đức của Phật giáo trong xã hội, nhằm định hướng cho việc tạo lập một xã hội tốt đẹp dựa trên nền tảng đạo đức của Phật giáo
Ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tư tưởng thiền của Trần Thái Tông là 'Phật tại tâm', kỳ thực, kể từ khi đức Phật thuyết pháp, nhất là khi PG Đại thừa phát triển, tư tưởng Phật tâm
Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh lý rối loạn giấc ngủ trên thế giới và tại Việt Nam đang gia tăng ở các nhóm tuổi khác nhau. Hậu quả của rối loạn giấc ngủ rất nghiêm trọng, gây giảm chất lượng cuộc sống, giảm năng suất lao động và tăng chi phí y tế, đồng thời tăng nguy cơ tai nạn giao thông, lao động...
Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm
Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại. Hơn tám mươi năm trên cuộc đời, ngần ấy thời gian đủ để ngài kinh qua mọi thăng trầm vinh nhục của cuộc sống, rồi một sớm mai chợt bừng tỉnh giấc mộng nhân sinh, nhốm phồn hoa đầu đà bạc tỷ.
Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.
Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.
Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.
Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt đã giải quyết sự sinh tồn của nó.
Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo
Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.
Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.
Thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam vào thế kỷ XVII-XVIII. có 4 Thiền phái là Chuyết Công, Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán đồng thời truyền bá tông phái của mình. Trong số đó ba Thiền phái Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán lần lượt sáng lập Thiền phái Lâm Tế ở vùng Nam Hà của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Nam Hà.
Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.
Cuộc sống ngày càng nhiều áp lực, khó khăn, ni sư cho rằng, chỉ có trở về nương tựa chính mình con người mới có thể đứng vững trước giông gió, có an vui, hạnh phúc thực thụ.
Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...
Sáng 21-10, tại chùa Phật Học (P.Tam Quan Bắc, TX.Hoài Nhơn) đã diễn ra khóa tu một ngày cho các Huynh trưởng Gia đình Phật tử, do Ban Điều hành Gia đình Phật tử TX.Hoài Nhơn tổ chức.
Ngày 20-10, Diễn đàn văn hóa thiền Phật giáo năm 2023 đã được khai mạc tại TP.Tùy Châu, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Đầu tư truyền thông vào các KOL khi tung ra sản phẩm mới luôn là một khả năng được doanh nghiệp cân nhắc đầu tiên. Nhưng với nhà quản lý truyền thông chuyên nghiệp thì thái độ thận trọng và bình tĩnh trong chọn lựa đối tác KOL là cần thiết để chiến lược truyền thông được 'sạch sẽ' và mang lại hiệu quả.
Bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) được nhà thơ sáng tác khi về thăm quê nhà ở phủ Thiên Trường. Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Với bút pháp miêu tả tinh tế, qua một vài nét chấm phá đơn sơ, tác phẩm đã vẽ lên cảnh buổi chiều thanh bình, êm ả ở một làng quê (phủ Thiên Trường).
Tại thiền viện Trúc Lâm Chánh Thiện (H.Hàm Tân) diễn ra khóa tu thiền học thường niên, từ ngày 2-4 - 4-9-2023, với chủ đề 'Nguyện lực bồ-đề tâm' cho hành giả Phật tử.
Theo nhu cầu hoạt động của trung tâm, chiều 26-8, tại tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã tổ chức lễ ra mắt và trao quyết định nhân sự các phân ban (2022-2027).