Một số nhà lãnh đạo châu Âu gần đây đã tái kêu gọi thành lập quân đội châu Âu.
Bộ trưởng Tài chính Bỉ Vincent Van Peteghem ngày 16/4 cảnh báo rằng việc tăng mạnh chi tiêu quốc phòng có nguy cơ dẫn đến các biện pháp thắt chặt phúc lợi xã hội, trong bối cảnh chính phủ nước này vừa thông qua kế hoạch phân bổ 2% GDP cho lĩnh vực quốc phòng theo tiêu chuẩn NATO.
NATO đang bàn thảo mục tiêu chi tiêu mới lên tới 3,5% GDP, bao gồm cả quốc phòng dân sự và viện trợ Ukraine, giữa lúc căng thẳng với Nga chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ngày 14/4, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho biết, các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang thảo luận việc đặt mục tiêu chi tiêu cho phòng thủ dân sự và hỗ trợ cho Ukraine bên cạnh các mục tiêu ngân sách quân sự cốt lõi.
Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Ngô Hướng Nam chỉ ra những điểm tương đồng 'se duyên' Việt Nam với Hà Lan gắn bó chặt chẽ trong hành trình tăng trưởng xanh.
Việc bảo đảm an ninh trước những thách thức và đe dọa từ bên ngoài cũng như bên trong hiện được Liên minh châu Âu (EU) đặc biệt coi trọng và ưu tiên.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio hiện đang ở Brussels, Bỉ, để tham dự hội nghị ngoại trưởng NATO. Bên lề hội nghị, Ngoại trưởng Rubio khẳng định cam kết của Mỹ đối với NATO đồng thời kêu gọi châu Âu gia tăng chi tiêu quốc phòng.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio trấn an các đồng minh rằng Donald Trump không phải là người chống NATO và Mỹ sẽ vẫn là thành viên của liên minh, nhưng yêu cầu những người đồng cấp tăng chi tiêu quốc phòng lên 5%.
Chính phủ Hungary hôm nay (3/4) tuyên bố nước này sẽ rút khỏi Tòa án Hình sự quốc tế (ICC), trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên minh châu Âu (EU) rút khỏi ICC.
Ngày 31/3, Bộ Ngoại giao Mỹ ra thông cáo cho biết, Ngoại trưởng Marco Rubio sẽ tham dự Hội nghị Ngoại trưởng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), diễn ra từ ngày 2-4/4 tới tại Brussels, Bỉ.
Động thái này nhằm giúp Thụy Điển tăng cường năng lực phòng thủ quốc gia, thích ứng với môi trường an ninh mới và thể hiện cam kết với các mục tiêu chung của NATO.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc bình luận về thông tin yêu cầu tị nạn của cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Sức khỏe của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã được cải thiện và ông tin rằng ông không có gì phải giải trình trước tòa án, theo con gái ông, bà Sara Duterte.
Bà Sara Duterte, Phó Tổng thống Philippines và là con gái cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, cho rằng không có lý do để Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) xét xử ông Duterte.
Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu đang lên kế hoạch dần thay thế Mỹ để đóng vai trò bảo đảm quốc phòng chính trong liên minh từ 5 đến 10 năm tới.
Tờ Financial Times ngày 20/3 dẫn nhiều nguồn tin cho hay các nước châu Âu đang lên kế hoạch dần thay thế Mỹ để đóng vai trò đảm bảo an ninh chính trong NATO trong vòng từ 5-10 năm tới.
Các quan chức cho biết họ 'bị choáng ngợp' trước quy mô của nhiệm vụ này, theo báo cáo của tờ Financial Times.
Từ Hong Kong đến The Hague, hành trình truy đuổi kịch tính đưa Rodrigo Duterte, cựu Tổng thống Philippines, đối mặt công lý quốc tế vì chiến dịch chống ma túy đẫm máu.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã bị bắt giữ sau khi Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt giữ do các cáo buộc liên quan 'cuộc chiến chống ma túy' của ông.
Chính quyền Philippines sẽ không can thiệp vào quá trình biện hộ của phe ủng hộ cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trước cáo buộc ông phạm tội ác chống lại loài người của ICC.
Philippines khẳng định sẽ không can thiệp vào quá trình bào chữa của phe ủng hộ cựu Tổng thống Rodrigo Duterte khi Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở Hà Lan đưa ông ra xét xử.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte lần đầu tiên xuất hiện tại Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở The Hague, Hà Lan hôm 14/3. Ông không trực tiếp xuất hiện tại phiên điều trần của ICC mà tham dự bằng đường truyền video, sau khi ông bị đưa đến The Hague.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã tham dự phiên điều trần của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) theo hình thức trực tuyến hôm 14/3.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte 'xuất hiện' tại Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) thông qua cuộc gọi video ngày 14-3.
Tại phiên điều trần đầu tiên trước Tòa Hình sự Quốc tế (ICC), các luật sư của cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho rằng ông đã bị 'bắt cóc' để đưa đến The Hague.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte lần đầu tiên xuất hiện tại Tòa án Hình sự Quốc tế ở The Hague, Hà Lan hôm 14/3.
Theo truyền thông Philippines, trung tâm giam giữ của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở The Hague, Hà Lan được thiết kế để cung cấp sự 'an toàn, bảo mật và nhân đạo' cho những ai bị giam ở đó.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte dự kiến sẽ trình diện Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở The Hague, Hà Lan hôm nay (14/3).
Theo thông báo của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm nay (14/3) sẽ ra hầu tòa lần đầu tiên.
Cảnh sát Philippines ngày 11/3 đã bắt giữ cựu Tổng thống Duterte ngay lúc ông vừa xuống máy bay sau khi trở về từ chuyến thăm Hong Kong. Ông bị đưa đến nhà giam ở Hà Lan theo lệnh của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ nhận trách nhiệm về 'cuộc chiến chống ma túy' trong nhiệm kỳ của mình.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, 80 tuổi cho biết, ông chịu hoàn toàn trách nhiệm về 'cuộc chiến chống ma túy' của chính quyền mình. Thông điệp được đăng trên tài khoản Facebook của ông khi nhà cựu lãnh đạo này đang chuẩn bị cho một cuộc chiến pháp lý tại Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Cựu Tổng thống Philippines, Rodrigo Duterte, có thể sớm trở thành cựu nguyên thủ quốc gia châu Á đầu tiên bị xét xử tại The Hague.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 12/3 đã bị đưa tới trại giam của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ở The Hague, Hà Lan để chờ hầu tòa về các cáo buộc liên quan đến chiến dịch chống ma túy.
Trung tâm giam giữ của ICC nằm trong khu phức hợp nhà tù Scheveningen ở ngoại ô The Hague, Hà Lan, nơi từng giam giữ nhiều cựu lãnh đạo bị truy tố.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, hiện là nghi phạm phạm tội ác chống lại loài người, bị giam giữ trong một trại giam khi ông phải đối mặt với vụ xét xử tại Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC).
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte sẽ trải qua các giai đoạn tạm giam và xét xử theo Quy chế Rome tại Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) ở The Hague, Hà Lan.
Ngày 12/3, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã đăng tải video lên trang Facebook cá nhân kèm nhiều chia sẻ, sau khi ông bị bắt giữ theo lệnh của ICC.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hiện đang bị Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) giam giữ sau khi ông bị bắt tại Manila vì cáo buộc giết người liên quan đến 'cuộc chiến chống ma túy' trong quá khứ.
Ngày 12/3, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte khẳng định ông tự chịu trách nhiệm trong bối cảnh đang bị Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) tạm giữ để chuẩn bị đưa ra xét xử với cáo buộc tội ác chống lại loài người trong cuộc chiến chống ma túy.
Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã bị đưa đến 1 cơ sở tạm giam của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở Hà Lan, và sẽ phải ra tòa lần đầu trong vài ngày tới.
Cựu tổng thống Philippines Duterte đã bị đưa tới trại giam của ICC ở The Hague để chờ hầu tòa về các cáo buộc liên quan đến chiến dịch chống ma túy.
Cựu tổng thống Philippines cho biết ông là người chịu trách nhiệm, cam kết bảo vệ cảnh sát và quân đội Philippines khi ông đến Hà Lan vào ngày 12-3.