Những ngày này, nhiều cánh đồng lúa tại Thái Bình đang bắt đầu chuyển sang sắc vàng rực rỡ. Khung cảnh bình dị của 'mùa vàng' đã thu hút du khách, nhiếp ảnh gia đến ghi lại khoảnh khắc đẹp của đồng quê Bắc Bộ.
Đại tá Bùi Quang Thận (10/10/1948 – 24/6/2012) là một trong những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Việt Nam, được biết đến rộng rãi với hình ảnh cắm lá cờ chiến thắng trên nóc Dinh Độc Lập vào trưa ngày 30/4/1975, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam.
Bãi biển xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình gây ấn tượng với dải cát bồi nâu sậm, bằng phẳng và trải dài. Nơi đây là điểm đến quen thuộc của du khách muốn trải nghiệm câu ốc móng tay - nghề truyền thống lâu đời của người dân địa phương.
Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia 'Trồng 1 tỷ cây xanh' nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với mặt nước phẳng lặng, phản chiếu bầu trời như một chiếc gương khổng lồ, biển 'vô cực' Thái Bình mang đến khung cảnh kỳ ảo tưởng chừng chỉ có trong phim ảnh.
Panasonic đã tổ chức chương trình thường niên 'Panasonic vì một Việt Nam Xanh', trồng và trao tặng 10.000 cây cho tỉnh Thái Bình.
Sau thời gian nghị án kéo dài, sáng 13-1, HĐXX TAND tỉnh Thái Bình đã tuyên án đối với bị cáo Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân cùng 3 đồng phạm
Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh Thái Bình vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án cưỡng đoạt tài sản, lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Tự bào chữa cho mình, bị cáo Lưu Bình Nhưỡng đồng ý với quan điểm của luật sư bào chữa, mong nhận được hưởng sự khoan hồng của pháp luật, với mức án càng thấp càng tốt.
Đại diện Viện KSND tỉnh Thái Bình đề nghị tuyên phạt bị cáo Lưu Bình Nhưỡng từ 3 năm đến 3 năm 6 tháng tù về tội 'Cưỡng đoạt tài sản', và từ 10 đến 12 năm tù về tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình vừa đề nghị mức án tù đối với 5 bị cáo, đó có ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân.
'Đây là một sai lầm trong cuộc đời tôi', bị cáo Nhưỡng phân trần trước tòa và cho rằng bản thân chưa bao giờ gợi ý việc tiền bạc trong các vụ việc mà người dân, hay doanh nghiệp đề nghị giúp đỡ.
Về cáo buộc nhận 300.000 USD, bị cáo Lưu Bình Nhưỡng nói 'đã không đấu tranh mạnh mẽ để trả lại doanh nghiệp là sai lầm lớn trong cuộc đời'
Sáng nay 7/1, Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự liên quan đến ông Lưu Bình Nhưỡng, nguyên đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Trưởng Ban Dân nguyện đã diễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình.
Ngày 7-1, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối 2 cựu đại biểu Quốc hội là Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân. Cùng vụ án, 'giang hồ' Cường 'quắt' và 2 bị cáo liên quan cũng bị đưa ra xét xử.
Sáng 7/1, Tòa án Nhân dân tỉnh Thái Bình mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'.
Ngày 7/1, tại phiên tòa, bị cáo Lê Thanh Vân cho biết đã gửi HĐXX 2 văn bản, trong đó có 6 nội dung, bao gồm đề nghị tòa triệu tập nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký và một lãnh đạo khác của tỉnh này.
Ngày 7.1, TAND tỉnh Thái Bình xét xử bị cáo Lưu Bình Nhưỡng (cựu đại biểu quốc hội) và bị cáo Lê Thanh Vân (cựu đại biểu quốc hội).
Nhưđã đưa tin, sáng 7/1, TAND tỉnh Thái Bình đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 5 bị cáo trong các vụ án Cưỡng đoạt tài sản, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. Trong số đó, có hai bị cáo là Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân.
Sáng nay (7/1), TAND tỉnh Thái Bình đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án Cưỡng đoạt tài sản và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Sáng 7/1, TAND tỉnh Thái Bình đã đưa ra xét xử ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân cùng 3 bị cáo khác trong vụ án 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'.
Ngày 7/1, TAND tỉnh Thái Bình mở phiên tòa sơ thẩm xét xử ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân cùng các đồng phạm.
Ngày 7/1/2025, TAND tỉnh Thái Bình sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Lưu Bình Nhưỡng (SN 1963, trú tại tổ 11, phường Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội, cựu Đại biểu Quốc hội, cựu Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy Ban Thường vụ Quốc hội) và bị cáo Lê Thanh Vân (SN 1964, trú tại Khu đô thị Ecopark, xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, cựu Đại biểu Quốc hội, cựu Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội).
Các ông Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân cùng 3 bị cáo khác sẽ bị TAND tỉnh Thái Bình đưa ra xét xử đầu tháng 1/2025.
VKSND tỉnh Thái Bình cáo buộc, ông Lưu Bình Nhưỡng đã dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để giúp nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản, can thiệp chính quyền một số nơi sau khi nhận tiền của doanh nghiệp.
Bị can Lưu Bình Nhưỡng bị cáo buộc lợi dụng danh nghĩa đại biểu Quốc hội gửi công văn can thiệp vào việc xét xử của tòa án và được hưởng lợi bộ cánh cửa nhà thờ bằng gỗ lim...
Với hơn 40 sản phẩm OCOP từ chăn nuôi, thủy sản, Thái Bình khẳng định chất lượng, uy tín, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp địa phương.
Ghi nhận của phóng viên Báo Nhân Dân, trong sáng 7/9, tỉnh Thái Bình bắt đầu bị ảnh hưởng của bão số 3. Mặc dù mưa và gió lớn nhưng các đoàn công tác của tỉnh vẫn xuống địa bàn rà soát, kiểm tra thực tế để có phương án tức thì xử lý tại chỗ.
* Bạn đọc Y Nương ở xã Tân Cảnh, huyện Đắc Tô, tỉnh Kon Tum hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, nghĩa vụ và quyền giáo dục con của cha mẹ được pháp luật quy định như thế nào?
Ông Lê Thanh Vân, ĐBQH khóa XV, bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi liên quan vụ ông Lưu Bình Nhưỡng.
Ông Lê Thanh Vân, đại biểu Quốc hội khóa XV, bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi 'lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.'