Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc thông tin
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa.
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.
Bộ GDĐT khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ GD-ĐT mới đây đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa chính thức phản hồi về một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội thời gian qua. Theo đó, Bộ khẳng định 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ'... không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ GD&ĐT khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ',... không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... là những nội dung không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ GD&ĐT khẳng định, 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn tung tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ', 'Vẽ gì khó'.... không phải nội dung trong sách giáo khoa hiện hành.
Hàng trăm phụ nữ tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh vừa được tư vấn và chia sẻ những 'điều khó nói' tại chương trình truyền thông, chăm sóc SKSS do Hội KHHGĐ Việt Nam tổ chức.
Có dạo, tôi thèm thịt gà quá nên nói với mẹ: 'Sao nhà mình lâu có khách thế'. Nhiều đứa trẻ như tôi còn có mong ước được đi đóng phim để được ăn thịt gà...
Hồi ức của Tô Hoài về Nguyễn Huy Tưởng cho biết, ngôi nhà ông Tưởng thuê là một căn gác ở phố Pescadore gần chợ Hôm. Ở cửa có để khóa số, mã là 1789 - năm cách mạng Pháp - ai biết số cứ việc mở vào.
Nằm ở phía Nam của tỉnh Nam Định, Xuân Trường là huyện có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền thống cách mạng. Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo – Hành Thiện và các di tích, di sản của huyện, những vùng văn hóa dân gian cổ truyền… đã tạo nên vùng đất văn hiến, nơi lưu giữ nhiều giá trị tư tưởng, đạo đức giàu tính nhân văn.
Những lời nhận xét 'nhìn thẳng vào sự thật' của giáo viên, phụ huynh phê trong tờ phiếu liên lạc cách đây 64 năm gợi lại nhiều cảm xúc.
Sáng 5/6, gần 39.000 thí sinh của Nghệ An tham gia Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. Huyện đoàn Thanh Chương (Nghệ An) tổ chức nhiều hoạt động tiếp sức mùa thi như phát nước mía, cơm trưa miễn phí cho thí sinh và phụ huynh.
Trong hôn nhân, ý thức và trách nhiệm giữ gìn là rất quan trọng. Không thể hạnh phúc nếu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, một người luôn cố gắng giữ gìn còn người kia trong tâm thế thờ ơ
'Mồng mười đi chợ Chuông chơi/Xem đánh cờ người, xem thổi cơm thi', ấy là câu ca từ xửa xưa mời gọi khách đến chợ Chuông. Cũng là chợ quê đấy, nhưng chợ Chuông vẫn mang trong mình những khác biệt. Chẳng biết có từ bao giờ, nhưng với bà con làng Chuông, những phiên chợ nón lâu nay đã trở thành nét đẹp văn hóa. Người dân nơi đây luôn tự hào, đã là người làng Chuông thì phải biết làm nón.
Lễ hội 'thổi cơm thi' là một hoạt động văn hóa truyền thống ở nhiều địa phương, nhưng với người dân thôn Nhuệ, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thì hội 'Thổi cơm thi' có phần khác biệt, khi các đội phải thực hiện những phần thi trên thuyền Rồng. Nồi cơm được chấm giải Nhất sẽ được dâng lên Đức thánh để cầu cho mưa thuận, gió hòa, đời sống ấm no, hạnh phúc.
Dù Tết đã qua lâu rồi, xong không khí chuẩn bị cho một lễ hội truyền thống tại xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, lại vui như Tết khi nhà nhà người người chuẩn bị nguyên liệu cho lễ hội 'Thổi cơm thi'.
Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.
Nhiều bà nội trợ cứ tưởng mình đã nấu cơm 'chuẩn chỉnh' cho tới khi biết các mẹo này.
Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội không chỉ nổi tiếng với nghề làm nón lá mà còn được nhiều người biết đến với Lễ hội độc đáo của làng được diễn ra vào ngày 10.3 âm lịch hằng năm.
Lễ hội chùa Láng có rất nhiều trò chơi dân gian như: đập niêu đất, tổ tôm điếm, bịt mắt bắt lợn,… đặc biệt có trò chơi thổi cơm thi.
Thỉnh thoảng, mình vẫn nhận được tin nhắn của phụ huynh bởi sự tin cậy và cảm mến. Với mình, nghề giáo như vậy là hạnh phúc.
Nếu chỉ tạo ra những cơ chế 'đặc thù' thì TP không thể huy động và khai phóng toàn bộ nguồn lực của mình nên cần cơ chế đột phá, vượt trội...
Đối với lứa học trò lứa 8x chúng tôi, 'nghỉ hè' có lẽ là món quà, là phần thưởng quý giá và thích thú nhất. Bởi 'nghỉ hè' là lúc chúng tôi được xả stress, không phải lo lắng việc bài vở, tha hồ làm những điều mình muốn, chơi những trò chơi mình thích… Cảm giác 'nghỉ hè' của trẻ quê hồi đó là sự rộn ràng, háo hức, vui sướng, hồi hộp đến khó tả.
Đôi khi, chỉ cần một nét phá cách trong đám cưới cũng đủ khiến nó ấn tượng, làm cho khách mời nào chứng kiến cũng phải xuýt xoa.
Theo nhiều người phỏng đoán, đám cháy có thể bắt nguồn từ việc cụ ông đi làm về, nhóm lửa thổi cơm không may làm củi cháy trên bếp rơi xuống sàn nhà làm bằng gỗ.
Ngày 3/3, UBND xã Trà Cang (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) cho biết, tối 2/3, trên địa bàn thôn 2 của xã, một vụ cháy đã xảy ra làm hai vợ chồng chủ nhà (trên 70 tuổi) tử vong, nhiều tài sản bị thiêu rụi.
Thổi cơm thi Đồng Vân là lễ hội giàu văn hóa truyền thống, mang đậm dấu ấn lịch sử hào hùng.
Ngày 20/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tổ chức họp báo về chương trình Festival 'Về miền Quan họ-2023' kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Đánh lửa chỉ bằng hai thanh tre, vừa gánh bếp vừa thổi cơm là nét đặc sắc nhất của Hội làng Ngọc Tiên (Xuân Trường, Nam Định), góp phần thu hút du khách hằng năm tới dự hội.
Cứ khoảng Rằm tháng Giêng, người dân làng Ngọc Tiên lại mở hội làng truyền thống, trong đó đặc biệt có cuộc thi đánh lửa thổi cơm...
Trong hai ngày mùng 1, 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh. Đình làng Gia Dụ thờ ba vị Đại Vương Ngọc Thanh, Ngọc Yến, Ngọc Thành thời Vua Hùng thứ 18, Đình làng được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh từ năm 1992. Phần lễ được thực hiện với nhiều nghi thức như: Rước lễ vật từ chùa Thiên Tuế về Đình, rước nước từ sông về dâng tế thần, tế lễ. Phần hội được diễn ra với các hoạt động như: Kéo co, tung cầu... trong đó độc đáo nhất là hội thi kéo lửa, giã gạo, thổi cơm.
Trong hai ngày 1-2/2 (tức ngày 11-12 tháng Giêng âm lịch), lễ hội đình Gia Dụ ở xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông (Phú Thọ) được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Trong hai ngày mùng 1 và 2/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng), lễ hội Đình Gia Dụ, xã Bắc Sơn, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ được tổ chức với mong muốn cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, cầu cho dân khang, vật thịnh.
Ngày 29/1 (mùng 8 tháng Giêng), đông đảo người dân làng Thị Cấm có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.