Bộ GDĐT đề nghị điều tra thông tin xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ GDĐT chính thức lên tiếng trước một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó....

Bộ GD-ĐT đề nghị điều tra hành vi xuyên tạc nội dung sách giáo khoa

Trước thông tin được cho là xuyên tạc nội dung sách giáo khoa, Bộ GD-ĐT cho biết đã đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung này.

Góp ý xây dựng hay dụng ý khác?

Theo đó, hiện nay nhiều ngữ liệu văn học không được sử dụng trong sách giáo khoa nhưng lại được thông tin sai.

Bộ GD-ĐT đề nghị cơ quan chức năng điều tra thông tin xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.

Lại xôn xao bài thơ được cho là in trong SGK dạy trẻ 'nói dối', Bộ GD&ĐT nói gì?

Mạng xã hội thời gian gần đây đang chia sẻ hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm được cho là in trong SGK. Điều đáng nói là bài đồng dao này được cho là 'dạy trẻ nói dối'.

Lan truyền tin giả xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng

Trước những thông tin lan truyền trên mạng xã hội liên quan đến ngữ liệu trong sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những nội dung này là không chính xác.

Bộ GD&ĐT đề nghị cơ quan điều tra xác minh thông tin xuyên tạc SGK

Vài ngày gần đây, mạng xã hội lan truyền về một số nội dung chứa thông điệp không chuẩn mực được cho là ngữ liệu trong SGK. Thông tin trên fanpage chính thức, Bộ GD&ĐT đã phản ứng mạnh mẽ, đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc.

Bộ GD&ĐT đề nghị điều tra hành vi xuyên tạc nội dung sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT nhận định, mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, tuy nhiên điều này không đúng sự thật. Bộ GD&ĐT đã đề nghị cơ quan chức năng điều tra, làm rõ hành vi xuyên tạc.

Bộ GD&ĐT nói gì về bài đồng dao dạy trẻ con nói dối được cho là in trong sách giáo khoa?

Trong mấy ngày gần đây, mạng xã hội lan truyền hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm với chỉ 5 câu ngắn gọn nhưng trong đó có nội dung được cho là 'dạy trẻ nói dối'. Kèm theo bài đồng dao là hình ảnh người mẹ trẻ đang chơi đùa với bé.

Mạng xã hội lan truyền tin giả xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT khẳng định, những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm... không có trong sách giáo khoa.

Bộ GD-ĐT đề nghị điều tra việc xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoa

'Đây là những nội dung không có trong sách giáo khoa hiện hành đang được thực hiện tại các nhà trường', Bộ GD-ĐT khẳng định.

Lan truyền tin giả về ngữ liệu sách giáo khoa: Bộ GD-ĐT nói gì?

Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc thông tin

Ngữ liệu lan truyền mạng xã hội không có trong sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị điều tra việc xuyên tạc ngữ liệu trong sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa.

Xôn xao bài thơ trong sách giáo khoa dạy trẻ nói dối, Bộ GD&ĐT nói gì?

Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.

Cảnh báo tin giả về ngữ liệu sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.

Hàng loạt tin giả xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa

Bộ GDĐT khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ GD-ĐT đề nghị điều tra việc xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT mới đây đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa.

Bộ GD-ĐT cảnh báo lan truyền tin giả về ngữ liệu sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.

Bộ GD-ĐT cảnh báo lan truyền tin giả về ngữ liệu sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.

Bộ GD&ĐT khẳng định nội dung 'Giã gạo thổi cơm' không có trong SGK

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa chính thức phản hồi về một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội thời gian qua. Theo đó, Bộ khẳng định 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ'... không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nội dung 'Giã gạo thổi cơm' không có trong sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ',... không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định bài đồng dao 'Giã gạo thổi cơm' không có trong sách giáo khoa

Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... là những nội dung không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ GD&ĐT: Nội dung 'Giã gạo thổi cơm' không có trong sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT khẳng định, 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn tung tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ', 'Vẽ gì khó'.... không phải nội dung trong sách giáo khoa hiện hành.

Hàng trăm phụ nữ Hà Tĩnh chia sẻ 'điều khó nói' tại chương trình tư vấn SKSS

Hàng trăm phụ nữ tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh vừa được tư vấn và chia sẻ những 'điều khó nói' tại chương trình truyền thông, chăm sóc SKSS do Hội KHHGĐ Việt Nam tổ chức.

Tuổi thơ ăn cơm độn, ước đi đóng phim để được ăn thịt gà thoải mái

Có dạo, tôi thèm thịt gà quá nên nói với mẹ: 'Sao nhà mình lâu có khách thế'. Nhiều đứa trẻ như tôi còn có mong ước được đi đóng phim để được ăn thịt gà...

Căn nhà ở phố Pescadore

Hồi ức của Tô Hoài về Nguyễn Huy Tưởng cho biết, ngôi nhà ông Tưởng thuê là một căn gác ở phố Pescadore gần chợ Hôm. Ở cửa có để khóa số, mã là 1789 - năm cách mạng Pháp - ai biết số cứ việc mở vào.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên 'miền quê đáng sống'

Nằm ở phía Nam của tỉnh Nam Định, Xuân Trường là huyện có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền thống cách mạng. Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo – Hành Thiện và các di tích, di sản của huyện, những vùng văn hóa dân gian cổ truyền… đã tạo nên vùng đất văn hiến, nơi lưu giữ nhiều giá trị tư tưởng, đạo đức giàu tính nhân văn.

Phụ huynh 'mách tội' con trong phiếu liên lạc thời xưa, ai xem cũng phì cười

Những lời nhận xét 'nhìn thẳng vào sự thật' của giáo viên, phụ huynh phê trong tờ phiếu liên lạc cách đây 64 năm gợi lại nhiều cảm xúc.

Chở xe mía đến ép nước tặng thí sinh thi lớp 10

Sáng 5/6, gần 39.000 thí sinh của Nghệ An tham gia Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. Huyện đoàn Thanh Chương (Nghệ An) tổ chức nhiều hoạt động tiếp sức mùa thi như phát nước mía, cơm trưa miễn phí cho thí sinh và phụ huynh.

Nắm tay nhau đến cuối cuộc đời

Trong hôn nhân, ý thức và trách nhiệm giữ gìn là rất quan trọng. Không thể hạnh phúc nếu trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, một người luôn cố gắng giữ gìn còn người kia trong tâm thế thờ ơ

Chợ nón làng Chuông - Nét đẹp truyền thống được lưu giữ

'Mồng mười đi chợ Chuông chơi/Xem đánh cờ người, xem thổi cơm thi', ấy là câu ca từ xửa xưa mời gọi khách đến chợ Chuông. Cũng là chợ quê đấy, nhưng chợ Chuông vẫn mang trong mình những khác biệt. Chẳng biết có từ bao giờ, nhưng với bà con làng Chuông, những phiên chợ nón lâu nay đã trở thành nét đẹp văn hóa. Người dân nơi đây luôn tự hào, đã là người làng Chuông thì phải biết làm nón.

Độc đáo lễ hội 'Thổi cơm thi' trên thuyền

Lễ hội 'thổi cơm thi' là một hoạt động văn hóa truyền thống ở nhiều địa phương, nhưng với người dân thôn Nhuệ, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thì hội 'Thổi cơm thi' có phần khác biệt, khi các đội phải thực hiện những phần thi trên thuyền Rồng. Nồi cơm được chấm giải Nhất sẽ được dâng lên Đức thánh để cầu cho mưa thuận, gió hòa, đời sống ấm no, hạnh phúc.

Thổi cơm thi (Nhịp sống Hà Nội ngày 13/05/2023)

Dù Tết đã qua lâu rồi, xong không khí chuẩn bị cho một lễ hội truyền thống tại xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, lại vui như Tết khi nhà nhà người người chuẩn bị nguyên liệu cho lễ hội 'Thổi cơm thi'.

Điều đặc sắc khiến ai cũng rất nên đến dự Hội thi nấu cơm hàng năm ở làng Thị Cẩm (Hà Nội) một lần trong đời

Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.