Rất tiếc phải nói rằng: Đây là sai lầm cực lớn khi nấu cơm mà 95% người làm hàng ngày

Bạn nên thay đổi thói quen này khi vo gạo thổi cơm, để không chỉ bảo vệ tuổi thọ của thiết bị mà còn bảo vệ sức khỏe bản thân.

Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).

Gìn giữ nghề làm nón truyền thống qua hội làng Chuông

Cứ đến ngày 10/3 âm lịch, hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về xã Phương Trung (hay gọi là làng Chuông), huyện Thanh Oai, Hà Nội để dự lễ hội truyền thống.

Độc đáo các trò chơi dân gian tại Lễ hội làng Chuông

Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội không chỉ nổi tiếng với nghề làm nón lá mà còn được nhiều người biết đến với lễ hội độc đáo của làng. Lễ hội làng Chuông mang đặc trưng văn hóa dân tộc truyền thống đồng bằng Bắc Bộ, nhiều trò chơi dân gian như nấu cơm thi, hát đô, hát quan họ, chọi gà…

Lễ hội làng Chuông - 'Giữ lửa' làng nghề truyền thống

Làng Chuông - xã Phương Trung, huyện Thanh Oai từ lâu đã nổi danh là 'đất nón lá', nơi gìn giữ một trong những nghề thủ công truyền thống lâu đời của người Việt.

Bảo tồn nét đẹp thi đấu cờ người

Cờ người là một trong số những trò chơi dân gian đặc sắc diễn ra trong các dịp lễ hội của Việt Nam, không đơn thuần là bộ môn thể thao giải trí mà còn là môn thể thao trí tuệ mang đậm bản sắc dân tộc.

Sống bất an trong khu tập thể hơn 60 tuổi giữa lòng Thủ đô

Sau hơn 60 năm sử dụng, khu tập thể C5 Quỳnh Mai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã xuống cấp nghiêm trọng khiến cư dân bất an, lo sợ mất an toàn.

Góp phần tăng sức hấp dẫn của điểm đến

Trò chơi, trò diễn dân gian (TCTDDG) là một phần quan trọng của các lễ hội. Tuy nhiên, việc khai thác các TCTDDG để phát triển du lịch vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ và ít được chú ý.

Lễ hội làng Lương Quy, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội diễn ra vào mùng 5 và 6 tháng hai Âm lịch hàng năm với nhiều phần thi khó và lạ như thi chạy thẻ, thi bổ cau têm trầu... Hấp dẫn nhất là cuộc thi bắt gà và thi thổi cơm trên 3 ngọn đuốc đang di chuyển.

Phát huy trò chơi dân gian hữu ích

Thật khoan khoái khi được dịp thư giãn trong những tiếng cười nghiêng ngả, các tràng pháo tay tưng bừng thưởng cho người bắt được lợn...

Xã Hạ Mỗ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố miếu Hàm Rồng

Ngày 9-2, xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố miếu Hàm Rồng.

Giá trị độc đáo hội thi kéo lửa thổi cơm

Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm diễn ra vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm, nhằm tưởng nhớ tướng quân Phan Tây Nhạc. Hội thi gồm kéo lửa, chạy lấy nước và thổi cơm. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện tinh thần đoàn kết và bản sắc địa phương.

Đình Thị Cấm 'đỏ lửa' trong lễ hội thổi cơm thi dịp đầu xuân Ất Tỵ

Làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với lễ hội thổi cơm thi, diễn ra vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm. Đây là hoạt động nhằm tái hiện tinh thần rèn luyện quân đội thời xưa, đồng thời giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống.

Ngôi chùa cổ ở Thái Bình lưu giữ 2 'báu vật' quốc gia, khách đổ xô tới cầu may

Ngôi chùa cổ ở Thái Bình đón lượng lớn du khách tới chiêm bái, vãn cảnh dịp đầu năm nhờ lễ hội mùa xuân với các hoạt động văn hóa đặc sắc.

Sân đình đỏ lửa hội thi nấu cơm làng Thị Cấm

Ngày 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tấp nập rủ nhau đến chật kín sân đình làng địa phương xem hội thi nấu cơm.

Dân làng Thị Cấm tưng bừng thi kéo lửa thổi cơm đầu xuân

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) lại kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Về làng Thị Cấm cùng 'kéo lửa, thi thổi cơm'

Sáng 5-2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), rất đông du khách đổ về đình làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để theo dõi hội thi kéo lửa, thổi cơm của người dân địa phương.

Về làng Thị Cấm xem người dân thi thổi lửa nấu cơm dịp đầu năm mới

Sáng 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại tấp nập rủ nhau đến chật kín sân đình xem hội thi nấu cơm.

Hà Nội: Làng Thị Cấm rộn ràng thi kéo lửa, thổi cơm dịp đầu Xuân

Đến hẹn lại lên, hội thổi cơm thi làng Thị Cấm được tổ chức không chỉ để tưởng nhớ vị tướng có công đánh giặc ngoại xâm, mà còn là dịp tụ họp của bà con lối xóm trong không khí tập thể, gần gũi.

Vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội thi kéo lửa, thổi cơm.

Háo hức xem kéo lửa thổi cơm giữa sân đình làng Thị Cấm

Trong lễ hội thổi cơm thi của làng Thị Cấm, phần hấp dẫn nhất chính là màn thi kéo lửa. Để kéo ra lửa, mỗi đội sử dụng hai thanh giang kẹp vào bùi nhùi rồi kéo đi kéo lại nhiều lần tạo để tạo ma sát.

Người dân làng Thị Cấm kéo lửa, thổi cơm thi

Sáng 5-2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ), rất đông du khách đổ về đình làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) để theo dõi hội thi kéo lửa, thổi cơm của người dân địa phương.

Về Thị Cấm xem dân làng kéo lửa, giã gạo thổi cơm trong 30 phút

Trong vòng 30 phút, 4 đội thi làng Thị Cấm (Hà Nội) phải giã thóc, vo gạo, kéo lửa, nấu cơm chín để dâng lên Thành hoàng làng dịp đầu xuân năm mới.

Sân đình làng Thị Cấm đỏ lửa hội thi nấu cơm

Sau khi ăn Tết, người dân làng Thị Cấm (Hà Nội) lại hào hứng với lễ hội thi nấu cơm được tổ chức ngay tại sân đình.

Hấp dẫn hội thi kéo lửa thổi cơm tại làng Thị Cấm

Sáng 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được tổ chức nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc - vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.

Hàng nghìn người vây kín sân đình làng Thị Cấm xem thi thổi lửa nấu cơm

Làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tổ chức hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo, hội thi thổi cơm đã được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2021.

Tận mắt xem kéo lửa, giã gạo thổi cơm thi giữa lòng Thủ đô

Sáng ngày 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng) người dân và du khách đổ về làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm, Tp.Hà Nội) xem kéo lửa, thổi cơm thi.

Cảnh xin chữ đông nghìn nghịt tại Lễ hội chùa Keo

Lễ hội chùa Keo mùa Xuân là một hoạt động văn hóa truyền thống của tỉnh Thái Bình, diễn ra từ ngày 1/2 đến 5/2. Trong đó, Lễ khai bút đầu Xuân được nhiều người trông đợi.

Bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa của người dân miền biển

Nằm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hóa, thị xã Nghi Sơn được thiên nhiên ban tặng 42km bờ biển và ở mảnh đất này vẫn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa của người miền biển với những trò chơi, trò diễn dân gian mỗi độ tết đến, xuân về.

Hàng ngàn người trẩy hội chùa Keo ở Thái Bình

Diễn ra từ ngày 1 đến 5-2-2025, nhằm mùng 4 đến mùng 8 Tết Ất Tỵ, lễ hội chùa Keo tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến chiêm bái, dâng hương, hòa vào không khí lễ hội truyền thống.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025

Tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025 diễn ra từ ngày 01- 05/02 (tức mùng 4 đến mùng 8 tháng Giêng). Đây là năm thứ hai Lễ hội được tổ chức trong 5 ngày thay vì 1 ngày mùng 4 tháng Giêng như trước đây.

Lễ hội chùa Keo mùa xuân ở Thái Bình diễn ra trong 5 ngày

Đến hẹn lại lên, cứ nhằm ngày mùng 4 tháng Giêng âm lịch (ngày 1/2/2025) tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), chính quyền địa phương lại mở hội mùa xuân đón tiếp đông đảo du khách thập phương đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh.

Nô nức trẩy hội chùa Keo mùa Xuân

Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.

Sôi động Lễ hội nấu cơm thi tại xã Hải Nhân

Ngày 31/1 (mùng 3 Tết Ất Tỵ), Lễ hội nấu cơm thi mừng Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức tại xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn). Lễ hội đã thu hút sự tham gia đông đảo của Nhân dân trong xã và du khách thập phương, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ.

Nhân rộng phong trào xây dựng đô thị văn minh, nếp sống văn hóa

Tại các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội, nhiều mô hình sáng tạo, cách làm hiệu quả đã được triển khai, góp phần cải thiện môi trường sống, nâng cao chất lượng đô thị và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Nhà văn Nam Cao làm tòa soạn báo Cứu Quốc

Hình ảnh nhà văn Nam Cao những ngày làm tòa soạn báo Cứu Quốc Việt Bắc – ở đó Nam Cao được kết nạp vào Đảng và viết tác phẩm Đôi mắt - qua trang viết sinh động của nhà văn Tô Hoài trong cuốn Tự truyện 1947.

Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn Xuân Bắc lần đầu đăng ảnh nơi làm việc mới

NSND Xuân Bắc đăng tải ảnh và chia sẻ đầu tiên sau khi được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.

Nâng tầm Lễ hội chùa Keo mùa Thu ở Thái Bình

Gần một tuần diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, trò chơi dân gian và các sự kiện song hành như Hội chợ OCOP; lễ hội bánh, ẩm thực; trải nghiệm in mộc bản…, Lễ hội chùa Keo mùa Thu đang thật sự trở thành điểm đến trong hành trình di sản không thể bỏ qua khi về với quê lúa Thái Bình dịp này.

Lễ hội chùa Keo mùa thu tại tỉnh Thái Bình diễn ra trong 8 ngày

Vào trung tuần tháng 9 âm lịch hằng năm, tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, nằm trên địa bàn xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) lại diễn ra mùa lễ hội đặc sắc được chờ đợi nhất trong năm.

Hàng nghìn người diễu hành gợi nhớ 'Hà Nội ngày về chiến thắng'

Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.

Màn trình diễn hoành tráng của 8.000 người trong Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình

Tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm sáng nay (6/10) sẽ diễn ra Lễ khai mạc 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được vinh danh Thành phố vì hòa bình. Chương trình hứa hẹn màn trình diễn hoành tráng thể hiện khát vọng xây dựng Hà Nội - Thành phố Vì hòa bình - Thành phố sáng tạo

Tái hiện đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954 tại hồ Gươm

Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).