Ngày 26/11, thông tin từ Công an xã Gia Mô (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) cho biết, đã tiếp nhận 1 khẩu súng hơi loại PCP có kính ngắm và nòng giảm thanh do người dân tự nguyện giao nộp. Cơ quan chức năng tuyên truyền người dân không tàng trữ, sử dụng vũ khí quân dụng, pháo trái phép.
'Quái vật' này tái xuất đã mang lại hy vọng cho các nhà khoa học, mở ra cơ hội nghiên cứu và bảo tồn loài vật quý hiếm.
Ai cũng nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, bởi lẽ hơn 1 thế kỷ rồi nó không hề xuất hiện. Với vẻ ngoài có một không hai, loài này vẫn được ví von là 'quái vật'.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Hà Tĩnh, năm 2024 toàn tỉnh đã phát hiện, xử lý 116 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Kết quả bẫy ảnh trong thời gian qua tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) xác định, có các loài thú rừng hoang dã, quý và hiếm thấy.
Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã có diện tích tự nhiên hơn 37.423 héc ta, thuộc địa giới hành chính 15 xã, thị trấn của 3 huyện Phú Lộc, Nam Đông (Thừa Thiên Huế) và Đông Giang (Quảng Nam). Thời gian qua, lực lượng kiểm lâm VQG Bạch Mã cùng các đơn vị đã tích cực phối hợp tuần tra, bảo vệ rừng. Nhờ đó đã kịp thời phát hiện, ngăn chặn nhiều vụ săn bắt, bẫy động vật rừng trái phép tại VQG này.
Qua công tác tuần tra, bảo vệ rừng, lực lượng chức năng phát hiện 92 vị trí đặt bẫy, tháo gỡ hàng nghìn dây bẫy cùng nhiều lán trại dựng trái phép trong Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Những năm gần đây, vấn nạn khai thác trái phép, xâm phạm đến rừng tự nhiên trên địa bàn huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) tuy có chiều hướng giảm, song vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể giải quyết dứt điểm, trong đó đáng ngại là tình trạng người dân sống bám vào rừng, có nguồn lợi, sinh kế gắn liền trực tiếp với rừng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội, vi phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng…
Hàng nghìn chiếc bẫy thú được giăng mắc như 'thiên la địa võng' giữa Vườn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên-Huế, đã được lực lượng chức xử lý, tháo dỡ.
Mùa mưa, một bộ phận người dân ở miền núi tỉnh Hà Tĩnh thường lén lút vào rừng săn bắt, bẫy thú trái phép. Trước tình hình đó, các cơ quan, đơn vị chủ rừng đã tăng cường kiểm soát, ngăn chặn, góp phần bảo vệ động vật hoang dã.
Tối 31-10, Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B sáng đèn suất diễn đầu tiên vở kịch trinh thám Đêm vượn hú (tác giả: Xuyên Lâm, đạo diễn: Nguyễn Thành Chánh Trực).
Những con thú hoang dã, quý hiếm trở thành 'miếng mồi' béo bở của các đối tượng săn trộm. Hàng ngàn chiếc bẫy được giăng mắc, chờ chực cướp đi sinh mạng của thú rừng. Do đó, công tác ngăn chặn săn bắt, đặc biệt bằng bẫy được lực lượng chức năng chú trọng.
Ngày 12-10, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tương Dương (Nghệ An) cho biết, vừa giải cứu một cá thể sơn dương dính bẫy của dân săn bắt trộm thú rừng.
Làm nail cho voi, đánh răng cho hà mã thực chất là hoạt động kiểm tra sức khỏe cho voi và hà mã, tạo mối liên kết giữa người chăm sóc với động vật tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn (quận 1, TP.HCM).
Cặp 'Kỳ lân châu Á' được làm từ 5.000 bẫy thú rừng trưng bày để tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (tỉnh Quảng Trị) mong muốn, tác phẩm 'Đôi Sao la' góp phần truyền tải, nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Nằm trong không gian của vùng đất Mường Khô khi xưa, Mường Ấm ngày nay phần nhiều thuộc xã Điền Quang (Bá Thước). Người già trong bản cho rằng, tên gọi Mường Ấm thể hiện khát vọng no đủ, cuộc sống ấm êm, hạnh phúc...
13 năm nay, bác sĩ thú y Phan Đắc Mậu Đại rong ruổi khắp các buôn làng, đoàn xiếc, cơ sở nuôi nhốt thú để thuyết phục các tổ chức, cá nhân chuyển giao, bán lại các cá thể thú về chăm sóc, bảo tồn.
Đối với đồng bào vùng cao, thói quen sử dụng súng tự chế để săn, bắt thú rừng, chim chóc vẫn còn ăn sâu trong đời sống của đồng bào, và được xem như một phần sinh kế. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, góp phần ngăn chặn nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn từ vũ khí, vật liệu nổ, các lực lượng công an, biên phòng đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác vận động thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, đem lại hiệu quả tích cực và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Để bảo vệ loài thú hoang dã trước nguy cơ bị săn bắt, Đội tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy của các Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông (tỉnh Quảng Trị) phải ngày đêm len lỏi dưới những cánh rừng rậm rịt để tháo gỡ bẫy thú được thợ săn giăng mắc.
Ngày 29/9, bộ phim hoạt hình khoa học giả tưởng 'The Wild Robot' (tên Việt Nam là 'Robot hoang dã') đã dẫn đầu doanh thu phòng vé Bắc Mỹ cuối tuần qua, chấm dứt 3 tuần liên tiếp ở ngôi đầu bảng của 'Beetlejuice, Beetlejuice'.
Mùa mưa, là thời điểm các loài thú rừng xuất hiện, do vậy một số người dân đã lén lút vào rừng săn bắt, đánh bẫy. Để bảo vệ động vật hoang dã, các cơ quan, lực lượng chức năng ở tỉnh Hà Tĩnh tập trung ra quân gỡ bẫy thú rừng.
Thông tin từ Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông cho biết, để xử lý số lượng lớn dây bẫy thú rừng đã thu gỡ, đơn vị đã hiện thực ý tưởng tạo hình tượng đôi Sao La từ dây bẫy thú rừng để đặt trưng bày tại nhà truyền thông của đơn vị nhằm tăng hiệu quả hoạt động tuyên truyền bảo tồn động vật hoang dã.
Từ hơn 4.000 dây bẫy thú, nghệ nhân đã lắp ghép, kết thành đôi Sao La (được mệnh danh 'Kỳ lân Châu Á') nhằm tuyên truyền, bảo vệ động vật hoang dã.
Bí mật đằng sau việc những loài động vật ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn không thích ăn thịt lẫn nhau khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Sau một tháng kỳ công chế tác, các nghệ nhân và cộng sự đã hoàn thành tác phẩm 'Đôi sao la' từ gần 5.000 dây bẫy động vật tháo gỡ trong rừng Quảng Trị.
Ai cũng nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, bởi lẽ hơn 1 thế kỷ rồi nó không hề xuất hiện. Với vẻ ngoài có một không hai, loài này vẫn được ví von là 'quái vật'.
Bão số 3 có thể làm gián đoạn những hoạt động Trung thu năm nay, nhưng sự kết hợp giữa một bữa phá cỗ đơn giản tại nhà và việc đọc sách cùng nhau vẫn có thể tạo nên một đêm Trung thu ý nghĩa.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ huyện Bảo Lâm đã có nhiều hoạt động thiết thực, khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tiếng chim lảnh lót, voọc chà vá xôn xao và trong rộn rã tiếng gà lôi lam … cứ như bản hòa tấu đón mừng bước chân những 'hiệp sĩ' áo xanh dũng cảm giữa hành trình nhọc nhằn bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (Quảng Trị), đặc biệt là nhiệm vụ tháo gỡ bẫy, 'giải cứu' thú rừng. Họ là tổ tuần tra, trang bị đầy đủ các trang thiết bị, kỹ năng tuần tra hiện trường, chính là 'khắc tinh' của thợ săn trên bao la rừng già này.
Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) thực hiện quản lý bảo vệ diện tích 94.816,95ha rừng đặc dụng. Nơi đây có một hệ sinh thái rừng vô cùng đặc sắc, với nhiều chủng loại quý hiếm.
Đối với đồng bào vùng cao, thói quen sử dụng súng tự chế để săn, bắt thú rừng, chim chóc vẫn còn ăn sâu trong đời sống của đồng bào, và được xem như một phần sinh kế nơi đây. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ANTT, góp phần ngăn chặn nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn từ vũ khí, vật liệu nổ, Công an các huyện vùng cao Quảng Nam đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác vận động thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, đem lại hiệu quả tích cực và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Từ đầu năm 2024 đến nay, ít nhất đã có 15 con trâu của các hộ dân huyện Thuận Bắc (tỉnh Ninh Thuận) bị chết do mắc phải bẫy thú rừng, gây thiệt hại nặng nề cho người dân.
Vừa qua, Hoa hậu H'Hen Niê đã có chuyến công tác tại tỉnh Quảng Nam. Trong chuyến đi lần này, nàng hậu đã có cơ hội được tham gia trải nghiệm công tác 'phá bẫy' tại rừng phòng hộ Đông Giang và Tây Giang.
Chương trình 'Giao lưu sỹ quan trẻ Bộ đội Biên phòng Việt Nam và sỹ quan trẻ Lục quân, Hiến binh Campuchia lần thứ hai, năm 2024,' diễn ra sáng 26/8, tại Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh.
Mới đây, Hoa hậu H'Hen Niê đã có chuyến công tác đầy ý nghĩa tại rừng phòng hộ Đông Giang và Tây Giang thuộc tỉnh Quảng Nam.
Ngày nay, thông qua du lịch chúng ta có thể đi khắp nơi, có thể học hỏi cách sống của những người ở khắp các vùng đất khác nhau.
LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).