60 năm qua, vẫn với khí phách chiến thắng Hàm Rồng và tinh thần tiến công cách mạng trên mọi mặt trận (chiến đấu, sản xuất, xây dựng quê hương, đất nước), Thanh Hóa đã và đang đạt được những thành tựu rất đáng trân trọng.
Từ tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống, những người thợ ở các làng nghề La Xuyên, huyện Ý Yên (Nam Định) luôn tìm tòi, cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với xu hướng thị trường cũng như thị hiếu người tiêu dùng.
Đã chắc là con thép tính cha,Thế tình âu cũng dạy qua loa.Câu thơ này của cụ Trần Đỉnh Ngọc người Hưng Yên, làm Giáo thọ dưới thời vua Tự Đức, nhà văn hóa Phan Khôi chép lại trong 'Chương Dân thi thoại' (1936). Thơ hay nhưng liệu người đọc có hiểu? Nói như thế, vì chúng ta giải thích thế nào về từ 'thép'.
Ở Nam Định, nghề chạm khắc gỗ đã có từ lâu đời và vẫn được gìn giữ bởi những bàn tay tài hoa của các thế hệ nghệ nhân làng nghề. Trong số đó làng La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, Nam Định hiện vẫn còn một số nghệ nhân chạm khắc gỗ theo phương pháp thủ công và nổi tiếng nhất.
Trong suốt những năm tháng chiến đấu bảo vệ cầu Hàm Rồng - điểm giao thông quan trọng trên con đường huyết mạch chi viện cho chiến trường miền Nam, quân và dân 3 làng: Nam Ngạn, Đông Sơn và Yên Vực đã góp phần làm nên chiến thắng Hàm Rồng vang dội…
Trong lịch sử Á Đông, thanh kiếm không còn là một món võ khí tùy thân, đôi khi nó trở thành một sinh vật, và một sinh vật luôn luôn có hồn, thiêng liêng, nhất là lại được sử dụng để sát hại người khác. Chính vì thế thanh kiếm có khi được coi như một sinh vật tùy thân của người kiếm khách, là một bạn đồng hành hơn là một món vũ khí vô tri. Đúc kiếm không phải chỉ là một kỹ thuật mà còn được coi là một nghi lễ.