Cộng đồng mạng đang thích thú chia sẻ loạt ảnh cổng chào các tỉnh, thành phố của Việt Nam gắn với biểu tượng đặc sản địa phương, do trí tuệ nhân tạo (AI) thực hiện.
Cà phê trứng là thức uống được Jensen Huang yêu cầu trong chuyến trở lại Hà Nội ngày 5/12. Trước đó, trong lần đầu tiên đến Việt Nam, CEO Nvidia cũng thưởng thức món đồ uống này.
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng, nối hai quận Long Biên và Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, cầu Long Biên còn được xem là một chứng tích lịch sử quan trọng đã chứng kiến những thăng trầm của Hà Nội qua cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Các công trình truyền thống kết hợp với những công trình kiến trúc mang phong cách Pháp có giá trị đặc biệt tạo nên sức cuốn hút khó cưỡng
Triển lãm LIXIL ALP Pavilion đang diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm trưng bày kết quả của 5 đề tài nghiên cứu trong chương trình LIXIL ALP 2023 - 2024, mang đến những giải pháp sáng tạo cho bài toán 'Trẻ hóa đô thị' tại Việt Nam.
Đã từ lâu, đối với người dân Việt Nam khi nói đến hồ Gươm là lại nhớ đến tháp Rùa, cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn. Đây không chỉ là những điểm đến hấp dẫn gắn liền với văn hóa và lịch sử của người Hà Nội mà còn là nơi tham quan và thư giãn lý tưởng.
Tác phẩm sanh cổ 'Hồn Việt' là một trong những 'kho báu' của đại gia Hà Nội được giữ gìn nhiều thập kỷ.
Hà Nội có những góc phố - cũng là những mái quán, thành thân quen với nhiều người, với nhiều thế hệ. Nơi đó lưu giữ ký ức của mỗi người về mùa đã qua, người đã xa. Nơi đó như một điểm lui tới, tìm về của người Hà Nội, của những người xa Hà Nội, và những người bạn từ phương xa…
Ca sĩ Cẩm Vân bày tỏ xúc động vì hiếm khi hát giữa không gian mùa thu Hà Nội se lạnh, lại được khán giả Thủ đô đón nhận nồng nhiệt.
Ở Việt Nam có một thành phố ngàn năm tuổi, có thể sánh ngang về tuổi tác với những London, Paris, Rome… Đây là nơi giao thoa hài hòa của lịch sử và hiện tại, được xem như một phần 'hồn cốt' của Việt Nam.
Tập phim mới phát sóng thu hút sự chú ý từ khán giả qua sự xuất hiện của loạt địa danh nổi tiếng tại Việt Nam.
Ngày 14/10, Hội nghị Cấp cao Truyền thông Thế giới lần thứ 6 do Tân Hoa xã và chính quyền Khu Tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương (Trung Quốc) tổ chức khai mạc tại thành phố Urumqi, thủ phủ Khu Tự trị.
20h45' ngày 7/9 bão Yagi đổ bộ Hà Nội. Qua sóng truyền hình trực tiếp, khán giả Thủ đô lần đầu tiên nhìn thấy sóng Hồ Gươm, xung quanh ngổn ngang cây xanh gãy đổ cùng hàng ngàn trái sấu chín vung vãi trên phố. Hình ảnh Tháp Rùa nhỏ bé nhưng vững vàng trong mênh mông sóng nước sau đó được lan tỏa trên mạng xã hội với hàng triệu lượt xem...
Ở Việt Nam có một thành phố nằm trong top những thành phố nghìn năm tuổi của thế giới, sánh ngang những Rome, Paris, London….
Từ ngày 7 đến 13-10, Thành đoàn Hà Nội triển khai cao điểm trào lưu 'Tôi yêu Hà Nội vì...' để đoàn viên, thanh niên, người dân Việt Nam ở trong và ngoài nước gửi thông điệp bày tỏ tình yêu với Hà Nội trong những ngày hân hoan chào mừng 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.
Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến, là trái tim, biểu tượng của lịch sử và văn hóa của Việt Nam. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhiều du khách đã ghé thăm và chia sẻ những cảm nhận sâu sắc về con người và nét đẹp của Thành phố vì hòa bình.
Thành đoàn Hà Nội đã triển khai trào lưu 'Tôi yêu Hà Nội vì…' - nơi để mọi người có thể gửi thông điệp bày tỏ tình yêu với Thủ đô ngàn năm văn hiến. Hoạt động này nhằm tạo không khí sôi nổi trong những ngày người dân Hà Nội và cả nước hân hoan chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Trong dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Hà Nội mang trên mình vẻ đẹp rực rỡ, rất đặc trưng, nhất là khi nhìn từ trên cao...
Thủ đô Hà Nội hiện vẫn lưu giữ được nhiều công trình kiến trúc biểu tượng của quá trình hơn 1.000 năm hình thành và phát triển.
Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ dấu tích qua những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử. Những công trình này là 'nhân chứng sống', đồng hành với những sự kiện quan trọng của đất nước. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), cùng nhìn ngắm lại qua những khung hình để thấy được một Hà Nội đã thay đổi thế nào.
Trào lưu 'Tôi yêu Hà Nội vì…' do Thành đoàn Hà Nội phát động đã nhận được sự tham gia tích cực của đông đảo bạn trẻ Thủ đô, hàng nghìn thông điệp lan tỏa tình yêu với Hà Nội.
Nhiều nghệ sỹ nổi tiếng và đông đảo thanh niên Thủ đô đã cùng gửi thông điệp và tình yêu với Thủ đô Hà Nội.
Á hậu Huyền My, Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu Lê Anh Tiến và đông đảo bạn trẻ, người dùng mạng xã hội hào hứng hưởng ứng trào lưu 'Tôi yêu Hà Nội vì...' gửi thông điệp, tình yêu, niềm tự hào về Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quảng trường Ba Đình... là biểu tượng của thủ đô, là nơi mà du khách trong và ngoài nước đều muốn ghé thăm khi tới Hà Nội.
Cách đây tròn 70 năm, người Hà Nội tưng bừng trong rừng cờ hoa mừng vui chiến thắng, đón những người con trở về giải phóng Thủ đô. Từ trái tim Tổ quốc, tiếng hô 'Việt Nam độc lập' vang vọng khắp non sông. Nhiều di tích lịch sử, kiến trúc mang tính biểu tượng của Thủ đô được giữ gìn gần như nguyên trạng sau trăm năm sử dụng. Chúng mang dấu ấn của thời gian, những tinh hoa của thời đại.
Triển lãm 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đang diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đem đến cho công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt. Điều này thể hiện tinh thần của nghệ sĩ trẻ, sẵn sàng thử nghiệm và tìm kiếm những cách thể hiện mới mẻ cho chất liệu truyền thống.
Những biểu tượng văn hóa và di sản của dân tộc như Hoàng thành Thăng Long, Tháp Rùa, chùa Một Cột, chùa Thầy, hình tượng mẹ Âu Cơ trong truyền thuyết... ẩn hiện trong các tác phẩm sơn mài của họa sĩ Chu Nhật Quang.
'Dấu thiêng' triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang vừa chính thức khai mạc tối 5/10 tại Hoàng thành Thăng Long. Đây là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.
Giữa các kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long, 'Dấu thiêng' đem đến công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt
Khác với các triển lãm tranh sơn mài thường diễn ra trong nhà, triển lãm Dấu thiêng của họa sĩ Chu Nhật Quang được trưng bày tại không gian ngoài trời, kết hợp với các kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long, đem đến công chúng trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt, trong những ngày tháng 10 của Hà Nội. Hoạt động do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), triển lãm tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đã khai mạc tối 5/10 tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Chiều 5-10, trưng bày tranh sơn mài về Hoàng thành và cảnh di sản văn hóa Hà Nội mang tên 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang đã khai mạc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Chiều tối 5/10, tại Hoàng thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
100 em học sinh lứa tuổi tiểu học và THCS đang sinh sống, học tập trên địa bàn Hà Nội, cùng học sinh trường Phổ thông thuộc đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam đã thể hiện tình yêu Hà Nội và Mátxcơva qua những nét vẽ. Yêu hội họa, yêu nơi mình đang sinh sống và học tập, một Hà Nội bình yên, năng động và giàu bản sắc đã hiện lên qua những bức vẽ hồn nhiên, trong trẻo của các em.
'Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội… /Ôi nhớ Hồ Gươm xanh thắm Nơi Tháp Rùa nghiêng soi bóng/Thành cũ Thăng Long hồn nước non thiêng/Còn lắng đâu đây dấu xưa oai hùng Hà Nội ơi'…mỗi lần bài hát Nhớ về Hà Nội vang lên, những ai đã từng đến Thủ đô, đặc biệt những người Hà Nội ở khắp mọi miền Tổ quốc và thế giới lại thắt lòng nhớ về Hà Nội yêu dấu. Yêu Hà Nội, nhớ Thủ đô nhưng mấy ai biết sự tích Tháp Rùa.
Nghệ nhân Quách Tuấn Anh (Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội) được coi là 'của hiếm' cuối cùng trong làng nghề đậu bạc Định Công, một trong tứ trụ tinh hoa của làng nghề Thăng Long xưa.
Những bức ảnh về phố cổ Hà Nội xưa và nay chụp cùng địa điểm (hoặc góc chụp) cho chúng ta thấy quá khứ, dấu tích (lối xưa, nền cũ) và sự thay đổi của những con phố này theo thời gian.
Nằm ở trung tâm Hồ Hoàn Kiếm, từ lâu Tháp Rùa đã trở thành hình ảnh quen thuộc với người dân Thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
Họa sĩ Chu Nhật Quang giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cùng bề dày di sản văn hóa lịch sử thủ đô
Tác phẩm sơn mài khổ lớn 5mx10m, nặng 500kg của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long, dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10).
Ngày 5/10, tại Hoàng Thành Thăng Long, triển lãm tranh sơn mài khổ lớn 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được khai mạc. Triển lãm được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội và Công ty cổ phần Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (VIETCOM) tổ chức trưng bày tranh sơn mài 'Dấu thiêng' của họa sĩ Chu Nhật Quang về Hoàng thành Thăng Long, phong cảnh, di sản văn hóa của Hà Nội… tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
52 tranh sơn mài về cảnh sắc, di sản văn hóa Hà Nội của họa sĩ Chu Nhật Quang sẽ được trưng bày tại không gian ngoài trời, Hoàng thành Thăng Long, từ ngày 5 - 15.10.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Công ty cổ phần Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (Vietcom) tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện trưng bày tranh về Hoàng Thành và cảnh non sông, di sản văn hóa Hà Nội mang tên 'Dấu thiêng' của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang.
Họa sỹ Chu Nhật Quang sẽ giới thiệu 52 tác phẩm sơn mài tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh nghệ thuật sơn mài truyền thống cũng như phản ánh bề dày di sản văn hóa-lịch sử của Thủ đô.
Họa sĩ Nguyễn Du (sinh năm 1943, ở Bắc Từ Liêm) là một người có tình yêu mãnh liệt với Thủ đô Hà Nội. Mặc dù hiện tại tuổi đã cao nhưng với niềm đam mê và tình yêu cháy bỏng, ông vẫn sáng tạo những bức tranh cổ động, góp phần cổ vũ tinh thần cho toàn dân tộc.