Ngày 20/6, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh chính thức phát động chương trình 'Tick xanh trách nhiệm Thương mại điện tử (TMĐT)'.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Bộ Công Thương đã phối hợp rà soát chéo với cơ quan thuế, qua đó chấm dứt hoạt động của hơn 120 website và 48 ứng dụng thương mại điện tử không hoạt động hoặc không thực hiện khai báo thuế.
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đặt ra yêu cầu cao về khả năng thích ứng, kiến thức công nghệ, tư duy nội dung và đặc biệt là đạo đức kinh doanh trong môi trường số nhiều biến động.
Chương trình 'Khởi nghiệp triệu views - Hỗ trợ 20 triệu thanh niên khởi nghiệp' đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử dành cho giới trẻ Việt Nam.
Chiều 8/6, tại Hà Nội, Chương trình 'Khởi nghiệp Triệu Views - Hỗ trợ 20 triệu thanh niên khởi nghiệp' đã chính thức diễn ra, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) dành cho giới trẻ Việt Nam.
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đã đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực thuế. Hiện nay, Nhà nước đang siết chặt việc thu thuế thương mại điện tử nhằm đảm bảo công bằng và tăng nguồn thu ngân sách. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn đặt ra trong vấn đề này.
Doanh số và sản lượng toàn ngành TMĐT Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong quý I, nhưng đi kèm là làn sóng rút lui của hàng chục nghìn nhà bán nhỏ lẻ. Sự phân hóa giữa các nhóm bán hàng đang trở nên rõ rệt, khi các đơn vị có quy mô vận hành bài bản ngày càng chiếm ưu thế. Đồng thời, thay đổi hành vi tiêu dùng, chính sách thuế mới và sự bứt phá của TikTok Shop đang tái định hình lại toàn bộ cục diện thị trường.
Bán hàng online từng là 'cánh cửa đổi đời' cho nhiều người trẻ, nhưng hiện không còn là 'miếng bánh ngon' cho chủ shop nhỏ. Chi phí tăng vọt, sàn siết chính sách, người tiêu dùng ngày càng khó tính, nhiều chủ shop nhỏ buộc phải dừng cuộc chơi. Cuộc đua thương mại điện tử (TMĐT) đã hết chỗ cho 'kẻ yếu'?
Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam (EBI 2025) mới được công bố cho thấy, năm 2025 quy mô thương mại điện tử Việt Nam chiếm vị trí đáng kể trong lĩnh vực thương mại và kinh tế số.
Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) năm 2025 vừa được công bố cho thấy sự chênh lệch rất lớn giữa các địa phương. Nếu hai thành phố lớn nhất cả nước là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh dẫn đầu bảng xếp hạng với 74,7 và 73,5 điểm thì Lai Châu, Điện Biên đứng cuối bảng với 2,1 và 1,6 điểm.
Việc sửa đổi Luật Thương mại điện tử nhằm khắc phục các lỗ hổng trong quản lý, tăng cường bảo vệ người tiêu dùng, thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị trường
Thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm qua, tuy nhiên, số thu thuế từ lĩnh vực này vẫn chưa phản ánh đúng với quy mô phát triển.
Khi các sàn thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam tăng phí, các doanh nghiệp phải đối diện với những thách thức mới. Người bán cần phải thay đổi tư duy để thích ứng.
Dự báo trong thời gian tới, tình hình lợi dụng môi trường thương mại điện tử để buôn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng hóa không đảm bảo an toàn tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sắp bước vào giai đoạn mới, phát triển bền vững hơn và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử đang được Bộ Công thương lấy ý kiến đã đưa sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới vào hành lang pháp lý.
Một quy định mới về thuế đang nhận được sự quan tâm. Đó là các sàn thương mại điện tử (TMĐT), nền tảng số có chức năng thanh toán sẽ phải khấu trừ, nộp thuế thay cho hộ, cá nhân kinh doanh trên sàn.
Doanh thu từ thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có thể chạm mốc 49,9 tỷ USD vào năm 2028. Giới chuyên gia khuyến nghị, để tận dụng tối đa cơ hội này, các doanh nghiệp và thương hiệu cần nắm rõ xu hướng định hình TMĐT từ nay đến năm 2028 cũng như chân dung các nhóm khách hàng chủ chốt.
Khi mua sắm các sản phẩm trên nền tảng trực tuyến, gen Z dễ bị ảnh hưởng bởi xu hướng trên mạng xã hội, dẫn đến mức độ trung thành với thương hiệu thấp. Họ thường xuyên thay đổi sở thích dựa trên các xu hướng mới nhất và các chương trình khuyến mãi...
Bộ Tài chính cho rằng quy định các sàn thương mại điện tử khấu trừ, nộp thay thuế sẽ có tác động tăng thu ngân sách nhà nước đối với thu nhập từ kinh doanh của hộ, cá nhân kinh doanh trên sàn, nhất là các đối tượng chưa định danh.
Bộ Tài chính vừa công bố lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ mang lại cơ hội bứt phá về doanh thu cho DN Việt mà còn là nền tảng để các DN tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ghi nhận bước tiến vượt bậc với tổng giá trị giao dịch (GMV) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2023.
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có phát biểu chỉ đạo được dư luận đặc biệt chú ý tại Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, tổ chức sáng 15/1, tại Hà Nội. Theo đó, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Tổng Bí Thư Tô Lâm ghi nhận, chúc mừng và biểu dương cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam về những nỗ lực không ngừng và những thành tựu đã đạt được.
Theo Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam, năm 2024 thương mại điện tử đã hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 18 - 20%, vượt mốc 25 tỷ USD; cùng với những động lực tăng trưởng mới, dự báo thị trường này sẽ cán mốc hơn 31 tỷ USD trong năm 2025. Để hiện thực hóa điều này, ngay từ đầu năm cần có những giải pháp gì, tháo gỡ khó khăn ra sao?
Bộ Công Thương cho biết hoạt động livestream bán hàng hiện chưa có các quy định riêng về các chủ thể tham gia như chủ tài khoản, người tham gia livestreams. Bên cạnh đó, còn thiếu các trường thông tin tối thiểu phải cung cấp cho người xem, trình độ chuyên môn của người thực hiện livestreams, định danh chủ tài khoản và các vấn đề về kiểm soát thông tin trong quá trình phát livestreams.
Ngành thương mại điện tử sẽ thải ra hơn 7.600 tấn nhựa để bán ra 1 tỉ USD, trong khi giao đồ ăn thải gần 18.600 tấn nhựa
Livestream bán hàng đang phát triển nhanh chóng nhưng quy định pháp lý về thương mại điện tử mới chỉ điều chỉnh chung, chưa có quy định riêng về các chủ thể tham gia livestream, định danh chủ tài khoản
Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2024 do Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam công bố, năm 2023 dù nền kinh tế đối mặt nhiều khó khăn, TMĐT vẫn ghi nhận sự phát triển ấn tượng với mức tăng trưởng trên 25% so với năm 2022, đạt giá trị 25 tỷ USD. Trong đó, quy mô bán lẻ trực tuyến đạt 17,3 tỷ USD, chiếm khoảng 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.
Kể từ khi Facebook chính thức ra mắt tính năng gắn giỏ hàng khi livestream và việc sàn thương mại điện tử mới của Trung Quốc là Temu gia nhập vào đường đua kinh doanh online, cục diện thương mại điện tử tại Việt Nam hứa hẹn sẽ có những thay đổi thị phần tương đối lớn.
Trong cơn sốt sàn Temu giá rẻ, trong giai đoạn 'toàn cầu hóa' của thương mại điện tử (TMĐT), doanh nghiệp Việt Nam phải sẵn sàng tâm thế hội nhập, tận dụng lợi thế riêng, chọn chiến lược phù hợp để tăng tính cạnh tranh và giữ thị trường 'sân nhà'.
Ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, chia sẻ về các cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia TMĐT xuyên biên giới; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc liên tục nắm bắt nhu cầu thị trường để cải tiến sản phẩm, song song với việc xây dựng thương hiệu bền vững, dài hạn.
Sản phẩm làm đẹp, giày dép, bách hóa - thực phẩm và phụ kiện thời trang là những mặt hàng được người Việt mua sắm trực tuyến nhiều nhất
9 tháng đầu năm 2024, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực với tổng doanh số đạt 227.7 nghìn tỷ đồng, tăng 37.66% so với cùng kỳ 2023.
Theo thống kê, 9 tháng đầu năm, thị trường TMĐT Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tích cực với tổng doanh số đạt 227.700 tỷ đồng, tương đương 9,5 tỷ USD.
Theo bà Lại Việt Anh, với đà tăng trưởng mạnh mẽ, thương mại điện tử đang là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Nhiều ông lớn thương mại điện tử (TMĐT) chuyên bán sỉ của Trung Quốc đang tìm đường vào Việt Nam khiến nhà bán hàng đứng ngồi không yên trước áp lực về giá và thị phần.
Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử để trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành. Khi hệ thống công nghệ thông tin Hải quan đáp ứng, Nghị định sẽ ban hành và chính thức đi vào cuộc sống.