'Tắt sóng 2G, người dân cần chuẩn bị gì?'

Ngày 18/7, Báo VietNamNet phối hợp với Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức tọa đàm 'Tắt sóng 2G, người dân cần chuẩn bị gì?'.

Cáp quang - Cuộc chiến ngầm trị giá hàng nghìn tỷ USD

Là 'hệ thần kinh' truyền tải hơn 95% dữ liệu toàn cầu, cáp quang biển đang trở thành trận địa ngầm giữa các nước lớn.

Thêm mặt trận mới trong cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung Quốc, Bắc Kinh đang dần 'lép vế'?

Căng thẳng công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng, mạng lưới cáp ngầm rộng lớn dưới biển đang được dự đoán sẽ trở thành nguồn gây căng thẳng mới.

Tham vọng trở thành trung tâm AI, Ấn Độ 'rải thảm' đón Big Tech

Ấn Độ hy vọng thị trường công nghệ trong nước đang phát triển nhanh chóng và lực lượng lao động lành nghề dồi dào sẽ biến đất nước này thành quốc gia tiêu dùng và xuất khẩu AI ...

Cáp ngầm: Nơi cạnh tranh của các cường quốc

Cáp ngầm được giấu sâu dưới đáy biển, mang theo những thông tin quan trọng, nhạy cảm trong nhiều lĩnh vực như chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Chúng nằm ngoài tầm nhìn và khó bảo vệ.

'Chiến tranh Lạnh' dưới đáy biển: Các dự án cáp ngầm đang vòng tránh Trung Quốc

Nhiều tuyến cáp quang biển mới đang vòng tránh Trung Quốc, trung tâm dữ liệu của các doanh nghiệp công nghệ thông tin toàn cầu đang gia tăng 'phi Trung Quốc hóa'.

Trung Quốc mất dần vị thế trên các tuyến cáp biển quốc tế

Số lượng các tuyến cáp biển nối liền Trung Quốc đại lục với phần còn lại của thế giới đang giảm mạnh kể từ năm 2020. Điều này đồng nghĩa là Trung Quốc đang mất dần thị phần và vị thế trên các mạng lưới cáp biển quốc tế. Nguyên nhân được xác định là do căng thẳng địa chính trị Mỹ – Trung ngày càng gia tăng đã ảnh hưởng đến lưu lượng dữ liệu toàn cầu, đặc biệt là với Trung Quốc.

Cáp Internet dưới biển - Mục tiêu dễ bị tổn thương trong chiến tranh tương lai

Thiệt hại gần đây đối với cáp Internet ngầm dưới biển ở Biển Đỏ dường như không phải là cố ý, nhưng sự cố xảy ra ở điểm nóng xung đột cho thấy chúng có thể bị tấn công dễ dàng như thế nào.

Vì sao Việt Nam chọn tắt sóng 2G?

Bộ TT&TT đưa ra mục tiêu đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G.

Tắt 3G để đẩy nhanh chuyển đổi số

Tắt sóng 3G để đưa hoạt động của người dân lên môi trường số

Tắt sóng 2G, 3G tiếp tục được đẩy mạnh trên toàn cầu

Nhà mạng khắp thế giới tiếp tục tắt sóng 2G, 3G để chuyển các băng tần quý giá cho công nghệ mới như 4G, 5G.

Cáp ngầm-Trung tâm cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung

Theo hãng tin Reuters, tháng 2 vừa qua, công ty chuyên về cáp ngầm của Mỹ SubCom LLC đã bắt đầu lắp đặt tuyến cáp dưới đáy biển trị giá 600 triệu USD, vận chuyển dữ liệu từ châu Á đến châu Âu, qua châu Phi và Trung Đông.

Kế hoạch 1,2 tỷ USD để mang Internet tới Bắc Cực

Tuyến cáp quang biển xuyên qua Bắc Cực được đánh giá là quãng đường ngắn và hiệu quả nhất so với các luồng dữ liệu khác, có thể cải thiện đáng kể tốc độ kết nối Internet.

Lý do doanh nghiệp Việt vẫn phụ thuộc cáp quang biển dù lỗi liên tục

Cáp quang đất liền hay vệ tinh đều có chi phí cao, hiệu suất thấp hơn, do đó bổ sung cáp quang biển vẫn là giải pháp để đảm bảo kết nối Internet ổn định.

Chuyên gia nhận định gì về việc 4 tuyến cáp quang biển cùng gặp sự cố?

Hiện 4 trên 5 tuyến cáp quang biển Việt Nam đang khai thác gặp sự cố, khiến kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng lớn.

Nguyên nhân người dùng Internet Việt Nam phải chịu cảnh mạng chậm

Việt Nam chỉ có 5 tuyến cáp quang biển. Khi một vài tuyến đồng thời gặp sự cố, kết nối Internet đi quốc tế sẽ bị ảnh hưởng mà không có các phương án bù lưu lượng.

Vì sao cáp quang biển sửa mãi không xong

Cáp quang đi qua nhiều quốc gia và nằm sâu dưới đáy biển, do đó quy trình sửa chữa phức tạp và tốn nhiều thời gian, có thể lên đến vài tháng.

Nơi cáp quang dễ bị đứt nhất thế giới

Đảm nhiệm lưu thông phần lớn Internet toàn cầu, nhưng cáp quang biển lại rất 'mong manh', đặc biệt là tuyến cáp AAE-1 đi qua Biển Đỏ giúp kết nối Việt Nam đến thế giới.

Rủi ro đối với hệ thống cáp, đường ống dưới biển của phương Tây

Nằm sâu dưới đáy đại dương, các đường ống và hệ thống cáp vận chuyển năng lượng và thông tin thiết yếu luôn được ví là huyết mạch của thế giới hiện đại. Tuy nhiên, chúng lại nằm ngoài tầm quan sát và phần lớn ít được chú ý tới cho đến khi xảy ra sự cố gây tác động nghiêm trọng.

Cuộc chiến Internet dưới đáy biển

Không chỉ dẫn đầu về nền tảng phần mềm, các công ty như Microsoft, Facebook hay Amazon còn đầu tư cho cáp quang biển, yếu tố quan trọng của Internet toàn cầu.

Các 'ông lớn' công nghệ thiết lập quyền kiểm soát mạng lưới cáp quang dưới biển

Bốn 'ông lớn' công nghệ của Mỹ gồm Google, Amazon, Meta và Microsoft đang gia tăng kiểm soát cơ sở hạ tầng cáp quang quan trọng nằm dưới biển của mạng internet toàn cầu. Điều này giúp họ tự chủ hơn trong việc đáp ứng nhu cầu băng thông rộng của riêng mình để cung cấp các dịch vụ như điện đoán đám mây, phát phim ảnh trực tuyến.

Nỗi oan của cá mập khi cáp quang bị đứt

Là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất để kết nối mạng toàn cầu, cáp quang biển dễ bị đứt gãy và gián đoạn hoạt động, nhưng phần lớn chúng bị đứt do tác động của con người.

Nỗi oan của cá mập khi đứt cáp quang

Là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất để kết nối mạng toàn cầu, cáp quang biển dễ bị đứt gãy và gián đoạn hoạt động, nhưng phần lớn chúng bị đứt do tác động của con người.

Quyền lực vô hình kiểm soát Internet toàn cầu

Chúng chịu trách nhiệm hầu như toàn bộ hoạt động viễn thông của chúng ta, trong một thế giới của smartphone và mạng không dây, dù không mấy người để ý đến việc chúng tồn tại.