Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư ngày càng mạnh mẽ, việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh đã trở thành yêu cầu tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tại Ninh Bình, nhiều doanh nghiệp đã và đang chủ động đổi mới công nghệ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Gia Lai đã tổ chức hơn 200 lớp tập huấn, đào tạo về kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ÐMST) cho gần 13.000 lượt hội viên phụ nữ, thanh niên, học sinh, sinh viên, cán bộ hợp tác xã... trong tỉnh.
Chiều 14-11, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Gia Lai tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch triển khai đề án 'Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) Quốc gia đến năm 2025' trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 30-9 đến 1-10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội sẽ diễn ra sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (Techconnect and Innovation Vietnam 2024) với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo - Động lực cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững'.
Techconnect & Innovation Vietnam 2024 sẽ giới thiệu và trình diễn những thành tựu công nghệ mới trong và ngoài nước, được ứng dụng vào sản xuất kinh doanh trong nhiều ngành, lĩnh vực.
Tại Đại hội lần thứ nhất Hội Phổ biến khoa học và kĩ thuật Việt Nam diễn ra ngày 18/5/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ mục tiêu, sứ mệnh cao cả của khoa học và công nghệ (KH&CN): 'Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động, không ngừng cải thiện đời sống của Nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi'... Phát biểu của Người đã trở thành kim chỉ nam cho KH&CN Việt Nam trong suốt chặng đường xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại phiên họp Quốc hội sáng 23/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận xét, chất lượng GD phổ thông, đại học, GD nghề nghiệp tiếp tục được nâng lên.
Tăng cường tiềm lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) vào sản xuất, đời sống; phát triển đội ngũ cán bộ KHCN đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng... là những quyết sách quan trọng của cấp ủy, chính quyền, trên cơ sở đó, đưa KHCN trở thành động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững; tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Hoạt động KHCN được tổ chức đồng đều, từ nghiên cứu cơ bản cho đến nghiên cứu ứng dụng và phát triển các sản phẩm quốc gia, vùng và địa phương.
Khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) ngày càng đóng vai trò quan trọng khi chiếm 47% tổng nguồn lực đầu tư trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Để tiếp tục phát triển khu vực kinh tế này trong thời gian tới, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp mang tính đột phá.
Nước ta hiện đang bước vào giai đoạn mới của phát triển kinh tế, tập trung vào tăng năng suất, hiệu quả, đòi hỏi phải tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao năng suất lao động thông qua đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo. Vì vậy, hoạt động kết nối chuyển giao, ứng dụng, đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.
Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và trở thành động lực then chốt trong tiến trình đổi mới và phát triển.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với một số đơn vị khai trương Sàn giao dịch thông tin công nghệ và thiết bị (Sàn giao dịch công nghệ).
Những năm qua, ngành Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh có bước phát triển vượt bậc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Báo Gia Lai điện tử có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Nam Hải-Giám đốc Sở KH-CN về những thành tựu cũng như định hướng phát triển của ngành trong thời gian đến.
Nhằm kết nối cung cầu công nghệ giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, vừa qua Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ đã tổ chức buổi Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung cầu công nghệ'.
Tuần lễ 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020' do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vừa kết thúc thành công tại Hà Nội. Thay vì tổ chức riêng như mọi năm, lần đầu tiên nhiều hoạt động kết nối, chuyển giao công nghệ, góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo như Techdemo, Techmart, Growtech... được kết hợp đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng khoa học và công nghệ.
Sau 5 năm triển khai, Chương trình 2075 đã nâng cao năng lực chuyển giao, hỗ trợ thúc đẩy cung cầu KH&CN thông qua các hoạt động xúc tiến thị trường công nghệ trong nước và quốc tế.
Cùng với các Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị, các trung tâm chuyển giao công nghệ, cơ sở ươm tạo công nghệ, doanh nghiệp KH&CN thuộc các trường đại học, viện nghiên cứu cũng đã có những bước phát triển trong 5 năm qua, đóng góp đáng kể vào việc phát triển thị trường KH&CN ở nước ta.
Trong bối cảnh thiên tai, biến đổi khí hậu, việc ứng dụng khoa học công nghệ sẽ giúp nền nông nghiệp giảm phụ thuộc vào thiên nhiên, tìm cơ hội phát triển trong khó khăn.
Sáng 31/10, Tuần lễ Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020 (Techdemo - Techmart - Growtech - Startup - Job fair) được khai mạc tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 30/10, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Ngày hội việc làm năm 2020. Đây là hoạt động thường niên của học viện nhằm kết nối sinh viên với doanh nghiệp; đồng thời, giúp trường nâng cao chất lượng giảng dạy, điều chỉnh chương trình đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhằm tạo sân chơi lành mạnh, phát huy sự sáng tạo của học sinh, nhiều câu lạc bộ (CLB) theo sở thích đã được thành lập ở các trường THPT. Đây không chỉ là nơi học sinh trải nghiệm, thể hiện năng khiếu mà còn là hình thức sinh hoạt Đoàn mới mẻ, tạo dựng môi trường học tập tích cực hơn.
Năm 2019 là một năm rất thành công của ngành Khoa học và Công nghệ (KH-CN) Gia Lai với những nỗ lực sáng tạo đưa KH-CN đi sâu vào đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.