Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định 201/2025, quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐHQG (thay thế Nghị định 186/2013).
Với hàng loạt chính sách mới trong lĩnh vực tài chính, đầu tư vừa được công bố, cộng đồng doanh nghiệp nói chung, khu vực doanh nghiệp nhà nước nói riêng sẽ có thêm điểm tựa để phát triển.
Theo ThS Nguyễn Việt Mười, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi cần làm rõ khái niệm, điều kiện bổ nhiệm đối với vị trí giảng viên đồng cơ hữu.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) được thông qua với tinh thần kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông tối đa các nguồn lực hiện có trong doanh nghiệp nhà nước, phục vụ mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025, tạo đà tăng trưởng hai con số trong các năm tiếp theo.
Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội ra đời năm 1995, là mô hình đại học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam được trao quyền tự chủ toàn diện - một hướng đi chưa từng có tiền lệ trong bối cảnh giáo dục công lập lúc bấy giờ.
Ra đời năm 1995, trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) là mô hình giáo dục đai học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo xuyên suốt của Đảng, thị trường trong nước được tiếp sức mạnh mẽ, trở thành trụ đỡ vững chắc trong phát triển kinh tế tự chủ và hội nhập.
Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu, cần được định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa một cách đại trà. Không phải mọi tỉnh đều cần một trường đại học quy mô lớn, mà cần tập trung vào chất lượng khoa học và đào tạo.
PGS-TS Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, lý giải 3 nguyên nhân dẫn đến việc tự chủ ĐH chậm chuyển biến
Kwon Eun Bi cho thấy sự tinh tế khi trả lời câu hỏi về thu nhập cá nhân. Cô tiết lộ mua tặng bố mẹ xe hơi ngay khi nổi tiếng và tự chủ về tài chính.
Tổ chức Hợp tác phát triển và hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) đã tổ chức Hội thảo quốc gia về sự tự chủ của học sinh tại Đà Nẵng.
Nhìn nhận về vấn đề tư duy quản lý truyền thống, đặc biệt là cơ chế 'xin - cho', vẫn đang là một rào cản lớn đối với tiến trình tự chủ đại học hiện nay, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm cho rằng điểm rất quan trọng là phải xác định rõ từ hai phía: cơ quan quản lý được làm gì và phía nhà trường, đặc biệt là hiệu trưởng nhà trường được làm gì.
Nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và lãnh đạo một số trường ĐH cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Nghị định mới của Chính phủ trao cho hai đại học Quốc gia quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Ngày 11.7, Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia (ĐHQG). Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.9.2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của Chính phủ về ĐHQG.
Trước áp lực tăng thêm 2.500 MW điện mỗi năm và yêu cầu chuyển dịch năng lượng bền vững, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đang khẳng định vai trò tiên phong với loạt dự án điện khí LNG, điện gió ngoài khơi và các nguồn năng lượng mới. Những dự án này không chỉ áp ứng nhu cầu tăng trưởng công suất điện, mà còn góp phần định hình hệ sinh thái năng lượng hiện đại và tự chủ cho Việt Nam.
Người Nhật từ lâu được biết đến với khả năng quản lý tài chính cá nhân hiệu quả, trong đó các phương pháp tiết kiệm tiền mang tính ứng dụng cao, góp phần tạo nên lối sống kỷ luật và tự chủ về tài chính.
Tại tọa đàm 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển', các chuyên gia chỉ ra rào cản trong tự chủ đại học và đề xuất giải pháp phát triển GDĐH.
Theo Chánh Văn phòng Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, tốc độ chuyển động của tự chủ đại học vẫn chậm so với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và xã hội.
Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin-cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ? Đó là những nội dung của cuộc Tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 11/7 tại Hà Nội.
Môi trường số, nếu được hướng dẫn đúng cách, chính là nơi người khuyết tật có thể học nghề, làm nghề và tự chủ sinh kế một cách bình đẳng.
'Tự chủ không phải là buông lỏng quản lý. Trong xu thế mới, Nhà nước cần đóng vai trò 'kiến tạo', tập trung ban hành chuẩn đào tạo, chuẩn đầu ra và tăng cường hậu kiểm để đảm bảo chất lượng có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội, thay vì tiền kiểm như trước'.
Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.
Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, trong bối cảnh toàn cầu, giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa đại trà.
Trung tướng, GS-TS. Nguyễn Xuân Yêm cho rằng, mô hình Bí thư Đảng ủy kiêm Hiệu trưởng sẽ giúp người đứng đầu cơ sở đào tạo đại học quyết định sự đổi mới và thành công của giáo dục và đào tạo.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Ngày 10/7/2025, tại Đà Nẵng, Tổ chức Hợp tác phát triển và hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) đã tổ chức Hội thảo quốc gia về sự tự chủ của học sinh với sự tham dự của các đại biểu đến từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo của 8 tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Lai Châu, Hà Giang, Nghệ An, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh tham gia Dự án Lồng ghép học thông qua chơi trong giáo dục tiểu học tại Việt Nam, cùng đại diện các tổ chức phi chính phủ và các trường đại học sư phạm trên cả nước.
Hiện tượng này là một trong những điểm nghẽn được bà Lưu Bích Ngọc nêu tại tọa đàm 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 11/7.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.
Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng tất yếu mà còn là động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới quản trị và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, đây là nguyên tắc được các chuyên gia khẳng định trong quá trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin - cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ?
Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
'Sự thiếu đồng bộ về cơ chế đã khiến các cơ sở giáo dục đại học bó chân, bó tay khi thực hiện tự chủ', PGS.TS. Lưu Bích Ngọc chia sẻ.
Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).
Nhằm khơi thông nguồn lực, tăng cường năng lực tài chính, Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã rà soát, bổ sung phạm vi đầu tư vốn nhà nước thành lập doanh nghiệp để thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW, bao quát các lĩnh vực cần đầu tư vốn nhà nước và đảm bảo sự linh hoạt trong điều hành của Chính phủ.
Kinh tế sẽ mở ra hướng tiếp cận mới, đưa khát vọng của người khuyết tật đến gần hơn với thực tế, từng bước xây dựng cộng đồng người khuyết tật tự chủ và hòa nhập sâu vào đời sống hiện đại...
Việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Được sửa đổi năm 2018 với trọng tâm là tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD đại học, Luật Giáo dục đại học đã tạo bước chuyển biến mạnh, tích cực trong hệ thống cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại học quốc gia theo hướng tăng tính tự chủ cho hai đại học quốc gia.
Sau 10 năm, ngân sách dành cho giáo dục đại học giảm cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.
Theo quy định mới nhất của Chính phủ, đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy. Đây là điểm mới so với Nghị định 186 về đại học quốc gia được Chính phủ ban hành năm 2013.
Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học Quốc gia, đánh dấu một bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đang được hoàn thiện với nhiều điểm mới nổi bật, trong đó đáng chú ý là việc tăng cường phân cấp mạnh mẽ cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và thúc đẩy liên thông dựa trên phương thức đào tạo. Nhiều nhà giáo tại các trường cao đẳng nghề cho rằng những thay đổi này được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ hội lớn, đồng thời đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi các trường cần chủ động đổi mới cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/8/2025 trao nhiều quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước, từ chiến lược kinh doanh, quyết định đầu tư đến tiền lương, tiền thưởng.
Bước đột phá quan trọng, đổi mới căn bản của Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp nhà nước.
Trong hai ngày (9 - 10/7) tại Thành phố Đà Nẵng, Hội thảo Tổng kết Dự án iPLAY do VVOB tại Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức đã thu hút sự quan tâm và tham gia từ các trường đại học sư phạm, giảng viên quốc gia, các tổ chức giáo dục và đối tác dự án tại 8 tỉnh, thành phố. Dự hội thảo có đại diện lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo 8 tỉnh, thành phố (trong đó có Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu) tham gia Dự án Lồng ghép Học thông qua Chơi trong giáo dục tiểu học tại Việt Nam (Dự án iPLAY).
Nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và lãnh đạo các trường đại học cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị đại học.