Chính sách mới về quản lý sử dụng vốn nhà nước đã trao quyền nhiều hơn cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN); phân cấp mạnh trong việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp (DN) cũng như tăng tính chủ động trong các quyết định đầu tư của DN...
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầm nhìn 2035, trong đó nhấn mạnh việc phát triển công nghiệp hỗ trợ và tự chủ nguyên phụ liệu.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Akula và Kilo thuê từ Nga giúp Ấn Độ nâng cấp năng lực răn đe, tăng tự chủ công nghệ và bảo vệ vị thế tại Ấn Độ Dương.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) được kỳ vọng sẽ góp phần khơi thông các nguồn lực hiện có, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, xứng đáng là một lực lượng vật chất quan trọng dẫn dắt và tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.
Các doanh nghiệp, hiệp hội phản ánh nhiều rào cản về thuế, hóa đơn, thủ tục hành chính, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Trong bối cảnh Việt Nam tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới cho giai đoạn 2026 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, đầu tư phát triển công nghệ chiến lược được nhiều chuyên gia xác định là yếu tố mang tính quyết định.
Việc Quốc hội thông qua Luật Nhà giáo là minh chứng cho cam kết của Đảng và Nhà nước trong tạo đột phá, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Trong cuộc đua toàn cầu về chủ quyền số, việc tự chủ cáp quang biển chính là chìa khóa để đảm bảo một vị thế độc lập, một kết nối phẳng với thế giới.
Năm học 2025-2026, mức điểm chuẩn vào lớp 10 của một số trường công lập ở Hà Nội chỉ cần đạt 3 điểm/môn là đỗ.
Theo ThS Hoàng Ngọc Dũng, cơ quan có thẩm quyền cần quy định về kiểm tra, đánh giá định kỳ đối với giảng viên đồng cơ hữu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học là cơ hội để có quy định phù hợp hơn với hoạt động kiểm định chất lượng.
Chỉ sau hơn 6 năm tái cấu trúc, Đại học Phenikaa đã chuyển mình mạnh mẽ, trở thành đại học tư thục đầu tiên tại miền Bắc theo mô hình tự chủ, đa ngành, gắn kết doanh nghiệp và đổi mới sáng tạo, một bước đi tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.
'Kỳ thi này là kỳ thi tốt, vì đúng bản chất là kỳ thi tốt nghiệp THPT phục vụ mục tiêu đánh giá học sinh phổ thông. Còn việc sử dụng kết quả để xét tuyển đại học là quyền tự chủ của các trường', TS Quách Tuấn Ngọc nêu rõ.
Sáng 15/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì họp Hội đồng thẩm định Dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn.
Ngày 15/7, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị định hướng nội dung phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sửa đổi. TS Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Ban Dân chủ, Giám sát và phản biện xã hội; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và pháp luật chủ trì hội nghị.
Trong cuộc đua xe tự hành toàn cầu đang phát triển nóng, các đối thủ hàng đầu như Tesla, Waymo và Zoox dẫn đầu về đổi mới công nghệ và dịch vụ. Tuy nhiên, một trong những ông lớn của ngành ô tô Trung Quốc đã âm thầm tham gia thị trường này một cách kín tiếng và phát triển mạnh mẽ đó là Geely.
Việc rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục tại các xã, phường là hình ảnh sinh động về một nền hành chính đang vận động để 'gần dân, sát dân, phục vụ dân' hiệu quả hơn.
Dragom – mẫu UAV quân sự đầu tiên do Colombia tự phát triển – được giới thiệu công khai tại Triển lãm Hàng không F-AIR ở Rionegro.
Kỳ nghỉ hè không chỉ là thời gian để nghỉ ngơi, mà còn là cơ hội 'vàng' để sinh viên chủ động trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm và tự chủ tài chính.
Đề thi có tính phân hóa cao nhằm tạo cơ sở tin cậy để đánh giá đúng năng lực học sinh, phục vụ tuyển sinh ĐH, CĐ theo tinh thần tự chủ.
Quy định về cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) không có sự thẩm định của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức độc lập làm giảm vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước. Đây là một trong những bất cập được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học.
Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường năng lực tự chủ quốc phòng, một số quốc gia thành viên đã kêu gọi ngừng mua vũ khí do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, Litva và Estonia đã lên tiếng phản đối việc quay lưng với nhà cung cấp vũ khí hàng đầu này.
Là 1 trong 3 thành tố quan trọng thúc đẩy kinh tế vĩ mô, thị trường nội địa với hơn 100 triệu dân là 1 trong những động lực chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng trường trong luật chưa được rõ ràng nhưng không giao xây dựng văn bản hướng dẫn dưới luật, gây ra cách hiểu và thực hiện khác nhau trong thực tế; sự chồng chéo giữa triển khai phương thức lãnh đạo, tổ chức quản trị, hoạt động điều hành…
Hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp đang trở thành mắt xích không thể thiếu trong hành trình tự chủ giáo dục và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ những mô hình tiên phong như HSB – Đại học Quốc gia Hà Nội và EVN, có thể thấy rõ một hướng đi mới: đào tạo phải gắn với thực tiễn, và doanh nghiệp không chỉ là nơi tiếp nhận mà còn là đối tác kiến tạo tri thức.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định 201/2025, quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐHQG (thay thế Nghị định 186/2013).
Với hàng loạt chính sách mới trong lĩnh vực tài chính, đầu tư vừa được công bố, cộng đồng doanh nghiệp nói chung, khu vực doanh nghiệp nhà nước nói riêng sẽ có thêm điểm tựa để phát triển.
Theo ThS Nguyễn Việt Mười, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi cần làm rõ khái niệm, điều kiện bổ nhiệm đối với vị trí giảng viên đồng cơ hữu.
Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) được thông qua với tinh thần kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông tối đa các nguồn lực hiện có trong doanh nghiệp nhà nước, phục vụ mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025, tạo đà tăng trưởng hai con số trong các năm tiếp theo.
Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội ra đời năm 1995, là mô hình đại học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam được trao quyền tự chủ toàn diện - một hướng đi chưa từng có tiền lệ trong bối cảnh giáo dục công lập lúc bấy giờ.
Ra đời năm 1995, trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) là mô hình giáo dục đai học công lập tự chủ đầu tiên của Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo xuyên suốt của Đảng, thị trường trong nước được tiếp sức mạnh mẽ, trở thành trụ đỡ vững chắc trong phát triển kinh tế tự chủ và hội nhập.
Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu, cần được định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa một cách đại trà. Không phải mọi tỉnh đều cần một trường đại học quy mô lớn, mà cần tập trung vào chất lượng khoa học và đào tạo.
PGS-TS Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, lý giải 3 nguyên nhân dẫn đến việc tự chủ ĐH chậm chuyển biến
Kwon Eun Bi cho thấy sự tinh tế khi trả lời câu hỏi về thu nhập cá nhân. Cô tiết lộ mua tặng bố mẹ xe hơi ngay khi nổi tiếng và tự chủ về tài chính.
Tổ chức Hợp tác phát triển và hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) đã tổ chức Hội thảo quốc gia về sự tự chủ của học sinh tại Đà Nẵng.
Nhìn nhận về vấn đề tư duy quản lý truyền thống, đặc biệt là cơ chế 'xin - cho', vẫn đang là một rào cản lớn đối với tiến trình tự chủ đại học hiện nay, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm cho rằng điểm rất quan trọng là phải xác định rõ từ hai phía: cơ quan quản lý được làm gì và phía nhà trường, đặc biệt là hiệu trưởng nhà trường được làm gì.
Nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và lãnh đạo một số trường ĐH cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Nghị định mới của Chính phủ trao cho hai đại học Quốc gia quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.
Ngày 11.7, Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia (ĐHQG). Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.9.2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của Chính phủ về ĐHQG.
Trước áp lực tăng thêm 2.500 MW điện mỗi năm và yêu cầu chuyển dịch năng lượng bền vững, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đang khẳng định vai trò tiên phong với loạt dự án điện khí LNG, điện gió ngoài khơi và các nguồn năng lượng mới. Những dự án này không chỉ áp ứng nhu cầu tăng trưởng công suất điện, mà còn góp phần định hình hệ sinh thái năng lượng hiện đại và tự chủ cho Việt Nam.
Người Nhật từ lâu được biết đến với khả năng quản lý tài chính cá nhân hiệu quả, trong đó các phương pháp tiết kiệm tiền mang tính ứng dụng cao, góp phần tạo nên lối sống kỷ luật và tự chủ về tài chính.
Tại tọa đàm 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển', các chuyên gia chỉ ra rào cản trong tự chủ đại học và đề xuất giải pháp phát triển GDĐH.
Theo Chánh Văn phòng Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, tốc độ chuyển động của tự chủ đại học vẫn chậm so với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và xã hội.
Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin-cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ? Đó là những nội dung của cuộc Tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 11/7 tại Hà Nội.
Môi trường số, nếu được hướng dẫn đúng cách, chính là nơi người khuyết tật có thể học nghề, làm nghề và tự chủ sinh kế một cách bình đẳng.
Chiều 11-7, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (thuộc Văn phòng Chính phủ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - cơ hội nào để phát triển?'.