Ngày 9-6, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hồ Văn Hà đã chủ trị Hội nghị giao ban trực tuyến giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh với các sở, ngành, địa phương và đơn vị chủ đầu tư.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 18,39 tỷ USD, tăng mạnh 51,2% trong 5 tháng đầu năm.
5 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, vốn cấp mới và điều chỉnh đạt 317,3 triệu USD, gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 7-6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình dẫn đầu Đoàn công tác số 1 đã làm việc với lãnh đạo 9 địa phương miền Trung, gồm: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận về tình hình giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành phương án cưỡng chế thu hồi đất và tài sản trên đất để giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN Thuận Thành III - Phân khu B tại phường Song Hồ, tỉnh Bắc Ninh.
Qua 5 tháng đầu năm 2025, tỉnh Hưng Yên thu hút thêm gần 4,5 tỉ USD vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đây là mức vốn cao kỷ lục với các siêu dự án đô thị hàng tỉ USD đầu tư vào địa bàn tỉnh.
Tính chung 5 tháng đầu năm nay, cả nước có hơn 45 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 23/5/2025, có 19/47 bộ, ngành và 20/63 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng Chính phủ giao, với tổng số vốn chưa phân bổ là 8.037,6 tỷ đồng, chiếm 0,97% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), cả nước có hơn 45 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (tăng 32,2% so với cùng kỳ năm 2024), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 5 tháng đầu năm 2025 lên hơn 111,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Tiếp tục chương trình công tác tại tỉnh Bình Định, chiều 7-6, Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã có buổi làm việc với lãnh đạo 9 tỉnh, thành phố miền Trung để kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, 6 tháng cuối năm, cả nước phải giải ngân đến 70% vốn đầu tư công, khối lượng rất lớn. Trong đó, cần tháo gỡ 'điểm nghẽn' lớn nhất là giải phóng mặt bằng (GPMB).
Chiều nay (7/6), tại tỉnh Bình Định, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với các tỉnh miền Trung nhằm kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào 24 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Lào là điểm đến lớn nhất, thu hút 145,9 triệu USD (chiếm 46% tổng vốn). Các thị trường đáng chú ý khác bao gồm Indonesia (18,6%), Philippines (10,8%) và Nhật Bản (8,2%).
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), trong tháng 5, cả nước có hơn 15.100 doanh nghiệp (DN) thành lập mới với tổng vốn đăng ký hơn 156.700 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, tính từ đầu năm đến hết ngày 30/4/2025, tổng số vốn giải ngân của 11 dự án quan trọng quốc gia ngành giao thông vận tải là 10.175 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 11,5% kế hoạch được giao (88.750,1 tỷ đồng).
5 tháng đầu năm năm 2025 địa bàn tỉnh Nghệ An có 937 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 7,7% so với cùng kỳ, trong khi đó số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động là 1.040 tăng 4,73%; số doanh nghiệp đã giải thể là 150 doanh nghiệp, tăng 44,23%.
Sáng 6/6, Cục Thống kê (Bộ Tài chính) công bố tình hình kinh tế - xã hội tháng Năm và 5 tháng đầu năm 2025. Theo đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2025 đạt 18,39 tỷ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 5, cả nước có hơn 15,1 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký hơn 156,7 nghìn tỷ đồng, số lao động đăng ký là 98,1 nghìn người, giảm 0,6% về số doanh nghiệp, tăng 17,3% về số vốn đăng ký và giảm 23,1% về số lao động so với tháng 4-2025.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, thị trường ghi nhận gần 66.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và hơn 45.000 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Tổng vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế đạt gần 2,28 triệu tỷ đồng, tăng mạnh 83,8%.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, hơn 111,8 nghìn doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường; ngược lại, có khoảng 111,6 nghìn doanh nghiệp rút lui.
Tính đến 31-5, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 18,39 tỉ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo mới công bố của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong 5 tháng đầu năm nay là gần 2.279,5 nghìn tỷ đồng, tăng 83,8% so với cùng kỳ năm 2024.
5 tháng đầu năm 2025, hơn 111.800 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường và 111.600 doanh nghiệp rút lui.
Thông tin từ Cục Thống kê (Bộ Tài chính), 5 tháng đầu năm 2025 số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng mạnh.
Sự tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp tái hoạt động trong 5 tháng đầu năm cho thấy nền kinh tế tiếp tục duy trì được động lực phục hồi và phát triển.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh thời gian qua còn nhiều khó khăn. Trung bình mỗi tháng có hơn 22.300 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
5 tháng đầu năm, thị trường tiếp tục ghi nhận sự thanh lọc mạnh mẽ với số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường đạt khoảng 111,6 nghìn doanh nghiệp, tương đương số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động là 111,8 nghìn doanh nghiệp…
Tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 5 tháng đầu năm 2025 là 111,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025 ước đạt 8,9 tỉ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước.
5 tháng đầu năm 2025, hơn 111.800 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường, trong khi đó, cũng có khoảng 111.600 doanh nghiệp rút lui.
5 tháng đầu năm, vốn FDI thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 7,26 tỷ USD, chiếm 81,6% tổng vốn FDI thực hiện tại Việt Nam.
Theo báo cáo từ Cục Thống kê (Bộ Tài chính), thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2025 ghi nhận những tín hiệu tích cực. Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 18,39 tỷ USD, tăng mạnh 51,2% so với cùng kỳ năm trước….
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 31/5 đạt 18,39 tỷ USD, tăng 51,2% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Thống kê, 5 tháng đầu năm 2025 cả nước có hơn 110.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
UBND TP Cần Thơ đã chấp thuận chủ trương đầu tư một dự án bệnh viện ở phường An Bình, quận Ninh Kiều với tổng số vốn hơn 332 tỉ đồng, chủ yếu dành cho người cao tuổi.
Chiều 5-6, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức tiếp và làm việc với Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam Thomas Gass cùng Tổng lãnh sự Thụy Sỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh Werner Bardill.
Xu hướng giải ngân vốn đầu tư công những tháng gần đây ngày càng tích cực. Trong 5 tháng đầu năm, số vốn đầu tư công giải ngân đạt khoảng gần 200.000 tỷ đồng, đạt tỉ lệ khoảng 24,3%, cao hơn năm ngoái cả về số tuyệt đối và số tương đối.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có hơn 1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn hơn 16,7 nghìn tỷ đồng.
Thông tin trên được đưa ra tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2025 diễn ra sáng 4/6, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi nói về một số bất cập, tồn tại, khó khăn thời gian qua.
Ngày 3/6, UBND TP HCM tổ chức Hội nghị về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội tháng 5; nhiệm vụ, giải pháp tháng 6 cuối năm 2025. Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Được chủ trì Hội nghị.