Xã Phượng Dực được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Phượng Dực, Hồng Minh, Phú Túc, Văn Hoàng và Hoàng Long. Sau khi chính quyền địa phương hai cấp được vận hành, xã Phượng Dực đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ, tập trung vào công tác quản lý đất đai, chuyển đổi số, cải cách hành chính...
Theo ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, chuyển đổi số là nền tảng quan trọng để xây dựng chính quyền phục vụ người dân và doanh nghiệp một cách tốt nhất.
Sau 10 năm, ngân sách dành cho giáo dục đại học giảm cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.
Thu ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm đạt kết quả ấn tượng với 1.332,3 nghìn tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện các nhiệm vụ chi và đảm bảo cân đối vĩ mô.
Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...
Trong 6 tháng đầu năm 2025, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn vượt 80.800, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
Tại Kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, địa phương này thừa nhận thực trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ xảy ra ở nhiều địa bàn, cùng với đó, việc tuyển dụng giáo viên còn thiếu theo biên chế đã được cấp có thẩm quyền giao còn chậm.
Đây là thông tin đáng chú ý trong ngày họp đầu tiên Kỳ họp thứ 25 của Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội khóa XVI, diễn ra ngày từ ngày 8 - 10/7.
Ngày 8/7, đồng chí Đặng Hồng Sỹ - Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng đã có buổi kiểm tra thực tế công tác vận hành bộ máy chính quyền cấp xã tại xã D'ran.
Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tại kỳ họp thứ 25 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2025, kinh tế của thành phố đã tăng trưởng vượt kịch bản, quý sau cao hơn quý trước, các cân đối lớn được bảo đảm. Tăng trưởng kinh tế của thành phố bảo đảm hoàn thành mục tiêu 8% của cả năm.
Các dự án giao thông trọng điểm được đẩy nhanh theo cơ chế 'làn xanh', với cầu Tứ Liên khởi công ngày 19/5/2025. Bên cạnh đó, hàng loạt dự án xây dựng cầu khác đang được đẩy nhanh tiến độ, dự kiến sẽ được khởi công dịp 2/9/2025.
GRDP Thủ đô tăng 7,63% trong 6 tháng đầu năm 2025, cao hơn cùng kỳ năm trước.
Với các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025, Hà Nội quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP 8% trở lên.
Chiều 7-7, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Bát Tràng tổ chức Hội nghị lần thứ 2, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và công tác chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp.
Tổng thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2025 đạt 1.332,3 nghìn tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán năm và tăng 28,3% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Chi cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 321.892 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) 53.698 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,44%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2025.
Mặc dù đối mặt nhiều thách thức, song tổng thu ngân sách trong 6 tháng đầu năm của tỉnh Điện Biên vẫn tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2024.
Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 6-2025 ước đạt 176,6 nghìn tỷ đồng, lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2025 đạt 1.332,3 nghìn tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán năm và tăng 28,3% so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 1,33 triệu tỷ đồng, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm trước. Ở chiều ngược lại, tổng chi ngân sách Nhà nước ước đạt 1,1 triệu tỷ đồng, tăng 38,5%.
Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 6 ước đạt 176,6 nghìn tỷ đồng, lũy kế tổng thu ngân sách 6 tháng đầu năm đạt 1.332,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,3% so với cùng kỳ.
Thông tin từ UBND thành phố, nửa đầu năm 2025, thu ngân sách của thành phố Hải Phòng (mới) đạt hơn 96.800 tỷ đồng. Trong đó, mảnh ghép mới của Hải Phòng là tỉnh Hải Dương (cũ) đóng góp hơn 19.500 tỷ đồng.
Thu ngân sách Nhà nước trong 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Hải Phòng mới ước đạt hơn 96.800 tỷ đồng, trong đó thành phố Hải Phòng (trước sáp nhập) đóng góp khoảng 77.319 tỷ đồng, còn tỉnh Hải Dương (trước sáp nhập) đóng góp trên 19.500 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm, kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng đã có nhiều bước phát triển tích cực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt, thuộc nhóm 7 tỉnh có mức tăng trưởng 6%. Đặc biệt, kết quả giải ngân vốn đầu tư công của Tỉnh đã đạt 40,7% kế hoạch, cao hơn bình quân chung của cả nước.
Báo cáo tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ 21 diễn ra vào ngày 3/7 cho thấy, 6 tháng đầu năm, tỉnh Lạng Sơn đạt tăng trưởng kinh tế 8,37%.
Từ ngày 1/7/2025, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2024 chính thức có hiệu lực, kéo theo nhiều thay đổi quan trọng liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ tham gia BHYT của người dân. Trong đó, điểm đáng chú ý là việc mở rộng đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHYT, đồng thời xác định rõ những nhóm người phải tự chi trả mức phí tham gia.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, TP. Hải Phòng mới ghi nhận tổng thu ngân sách nhà nước đạt hơn 96.800 tỷ đồng, phản ánh kết quả tích cực và đà tăng trưởng ổn định trong bối cảnh thực hiện sáp nhập hành chính giữa Hải Phòng và Hải Dương. Trong đó, khu vực Hải Phòng cũ đóng góp khoảng 77.319 tỷ đồng, còn Hải Dương đóng góp trên 19.500 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của TP Hà Nội phát triển tích cực, công tác quy hoạch - hạ tầng có bước tiến rõ rệt. Đây là nền tảng quan trọng để Thủ đô bước vào 6 tháng cuối năm với quyết tâm cao độ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng GRDP 8% trở lên trong năm 2025.
Tổng kết hai quý đầu năm 2025, thành phố Hải Phòng mới thu ngân sách đạt hơn 96.800 tỷ đồng. Trong đó, Hải Phòng (cũ) đóng góp số thu khoảng 77.319 tỷ đồng, Hải Dương đóng góp số thu hơn 19.500 tỉ đồng...
Cùng với cả nước, Thủ đô Hà Nội chính thức chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1-7-2025. Với mô hình mới gần dân, kết hợp đồng bộ với cải cách thủ tục hành chính và chuyển đổi số, Hà Nội sẽ có thêm 'cú hích thể chế' để thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia, thu hút nguồn vốn đầu tư.
Trả lời phóng viên Báo Tài chính - Đầu tư, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, ông Nguyễn Bá Hùng khẳng định, chính sách tài khóa và tiền tệ đều đang đi đúng hướng với mục tiêu chung là hỗ trợ tăng trưởng.
Sáu tháng đầu năm 2025, kinh tế Tây Ninh ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực với GRDP tăng 8,6%, thu hút đầu tư trong và ngoài nước đều tăng mạnh.
Ngày 27/6/2025, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 28 (kỳ họp chuyên đề). Tại kỳ họp, HĐND tỉnh đã xem xét, thảo luận và nhất trí thông qua 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có nhiều nội dung then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác điều hành, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tại kỳ họp thứ 25 HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) diễn ra sáng ngày 24/6, UBND tỉnh đã công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 với nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là số thu ngân sách đạt kỷ lục.
Việc phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi do Nhà nước bảo đảm nguồn lực và huy động xã hội hóa theo quy định của pháp luật.
Nguồn nhân lực chất lượng cao (NLCLC) không chỉ là lực lượng nòng cốt trong nền kinh tế mà còn giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Để phát triển, nâng cao nguồn NLCLC nhiều ý kiến cho rằng, cần có giải pháp căn cơ, đầu tư mạnh mẽ từ Nhà nước, cùng với sự mạnh dạn đổi mới của ngành giáo dục và sự thay đổi tư duy nghề nghiệp của xã hội; đặc biệt xây dựng cơ chế đặc thù để thu hút, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong lĩnh vực khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Chính phủ đang đặt kỳ vọng lớn vào khoa học công nghệ như một động lực tăng trưởng mới, khi đề xuất nâng mức chi lên 3% tổng chi ngân sách năm 2025 và hướng tới 2% GDP giai đoạn 2020 - 2030. Mặc dù đây là một nguồn lực chưa từng có tiền lệ, nhưng theo các doanh nghiệp công nghệ, để những nguồn lực ấy thực sự phát huy hiệu quả, điều cốt lõi là phải 'gỡ' điểm nghẽn từ thực tiễn.
Sáng 24/6, HĐND tỉnh Kiên Giang tổ chức Kỳ họp thứ 35 (kỳ họp chuyên đề) thông qua 4 dự thảo nghị quyết; trong đó, có Nghị quyết điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn nhằm thực hiện 3 dự án phục vụ Hội nghị APEC tổ chức tại Phú Quốc vào năm 2027.
Sáng 24/6, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức kỳ họp thứ 35 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Sáng 24-6, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - đơn vị bầu cử số 24 tiếp xúc cử tri huyện Hoài Đức trước kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 24) và kỳ họp thường lệ giữa năm (kỳ họp thứ 25) HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 24/6, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 24) đã tiếp xúc cử tri huyện Hoài Đức trước Kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 24) và Kỳ họp thường lệ giữa năm (kỳ họp thứ 25) HĐNB TP khóa XVI (nhiệm kỳ 2021-2026).
Chiều 23-6, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - đơn vị bầu cử số 29 tiếp xúc cử tri thị xã Sơn Tây trước kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 24) và kỳ họp thường lệ giữa năm (kỳ họp thứ 25) HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Học phí đại học thời gian gần đây có nhiều biến động dẫn đến nhiều trường hợp sinh viên lỡ chọn ngành học phí cao, buộc nhà trường phải đứng ra hỗ trợ.
Nghị quyết 57 được Bộ Chính trị ban hành như một cột mốc quan trọng, mở ra một kỷ nguyên mới cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ.
Học phí đại học (ĐH) thời gian gần đây có nhiều biến động dẫn đến nhiều trường hợp sinh viên lỡ chọn ngành học phí cao buộc nhà trường phải đứng ra hỗ trợ.