Các nghiên cứu cho thấy khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, có tỷ lệ trẻ ở tuổi vị thành niên đã mang thai, làm cha mẹ, cao nhất cả nước.
Có đến 1/3 số thanh niên và vị thành niên được phỏng vấn trong điều tra cho rằng tiếp cận với các dịch vụ sức khỏe sinh sản, tình dục không dễ dàng.
Ngày 28-9, tại Hà Nội, Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải quyết các vấn đề mang thai ngoài ý muốn ở Việt Nam'.
Đại diện Bộ Y tế cho hay hiện không ít trẻ vị thành niên, thanh niên 'hồn nhiên' đi vào hiệu thuốc mua không chỉ bao cao su, thuốc tránh thai khẩn cấp mà còn cả thuốc phá thai.
Theo báo cáo, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất khu vực và thế giới nhưng hiện nay đang có xu hướng giảm rõ rệt.
Tính đến ngày 30-8-2023, toàn quận Đống Đa có hơn 80.000 người cao tuổi, chiếm 21% dân số. Hằng năm, có trên 95% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Trường Đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu, phát hiện trong hơn 4,7 nghìn hồ sơ đình chỉ thai nghén tự nguyện tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2022, có 51 trường hợp là trẻ vị thành niên, chiếm hơn 1%, tăng gấp đôi so với thập niên trước.
Sáng 26/9/2023, tại nhà thi đấu huyện Sóc Sơn, UBND huyện Sóc Sơn phối hợp với Sở Y tế- Chi cục Dân số - KHHGĐ Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Gặp mặt biểu dương người cao tuổi vận động con cháu thực hiện tốt chính sách dân số, con cháu hiếu thuận nhân Ngày quốc tế người cao tuổi 1/10; diễn đàn Đề án 818 Bộ Y tế và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi' năm 2023.
Hưởng ứng ngày Tránh thai Thế giới 26/9, tỉnh Quảng Trị có nhiều hoạt động truyền thông thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt là người trong độ tuổi sinh đẻ. Qua đó, giúp họ lựa chọn các biện pháp tránh thai phù hợp, an toàn cho sức khỏe tình dục và sinh sản, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
Hiện cán bộ trong lĩnh vực dân số hầu như là tốt nghiệp ĐH ở các ngành về y tế công cộng, công tác xã hội, xã hội học nên chưa thể đáp ứng yêu cầu về chuyên môn.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đối tượng vị thành niên, thanh niên là công tác quan trọng góp phần ổn định nhiều mặt của xã hội, phòng tránh nhiều hệ lụy tiêu cực trong giới trẻ và là nền tảng nâng cao chất lượng dân số, gia đình về lâu dài cho địa phương.
Cuộc thi hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức của toàn xã hội về chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, sử dụng các biện pháp tránh thai. Kêu gọi các cá nhân, cặp vợ chồng, đặc biệt chị em phụ nữ chủ động nâng cao ý thức, hành động đúng trong việc lựa chọn sử dụng các biện pháp tránh thai để không mang thai ngoài ý muốn.
Theo báo cáo của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), hiện tuổi thọ trung bình của người Việt là 73,6 tuổi.
Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) phát động cuộc thi 'Chủ động tránh thai - Chủ động tương lai'. Thời gian từ 12/9 đến ngày 12/10.
Số liệu thống kê từ Vụ Sức khỏe Bà mẹ và trẻ em (Bộ Y tế) được tổng hợp trên cơ sở báo cáo của các địa phương, trong những năm gần đây hàng năm có khoảng 200.000-250.000 ca phá thai. Tuy nhiên số liệu này có thể chưa thu thập hết các trường hợp phá thai ở các cơ sở y tế tư nhân.
Mỗi năm nước ta ghi nhận khoảng 200.000 - 250.000 ca phá thai. Việc phá thai ảnh hưởng đặc biệt lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần cho phụ nữ. Vì vậy, phụ nữ cần có đầy đủ kiến thức, kỹ năng trong phòng tránh thai để chủ động lựa chọn các hình thức tránh thai phù hợp.
Sáng 6/9/2023, Hội KHHGĐ tỉnh Nam Định tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm xây dựng và trưởng thành. Đây là dịp quan trọng để tỉnh Hội ôn lại những kỷ niệm đã qua với những thành tựu đã đạt được và những bài học kinh nghiệm cho chặng đường sắp tới.
Già hóa dân số đặt ra những cơ hội và thách thức về mặt kinh tế, xã hội. Đồng thời, đòi hỏi quốc gia thực hiện những thay đổi trong nền kinh tế.
Già hóa dân số tác động đến hầu hết các lĩnh vực đời sống, có thể gây ra những thách thức và hệ lụy không mong muốn song cũng đem lại nhiều cơ hội mới.
Việc thực thi thành công 'Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030', có vai trò quan trọng đảm bảo Việt Nam có thể phát triển bền vững hay không và việc đảm bảo đủ nguồn lực để thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cần được đặt lên ưu tiên.
Phụ nữ vùng mức sinh thấp không chịu kết hôn, đẻ ít. Trong khi đó, ở vùng mức sinh cao, phụ nữ có xu hướng kết hôn sớm, đẻ dày.
Trong bố trí kinh phí cho các hoạt động tránh thai hiện còn nhiều khó khăn, thậm chí nhiều nơi 'có tiền nhưng không tiêu được' do vướng mắc bố trí kinh phí.
Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới. Việt Nam hiện có 9 triệu người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên).
Theo các chuyên gia, với tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng, ước tính Hà Nội cần ít nhất 10 bệnh viện lão khoa hoặc khoa lão, trung tâm y tế chăm sóc lão khoa chuyên biệt…
Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.
Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65+ tuổi đạt 14,2% tổng dân số.
Nếu như năm 2019, cứ 2 trẻ em thì có 1 người cao tuổi thì 50 năm sau (năm 2069), cứ 2 trẻ em sẽ có 3 người cao tuổi.
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới 5 năm
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với già hóa và chăm sóc người cao tuổi giữa Nhật Bản và Việt Nam do Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình phối hợp Viện Nghiên cứu Kinh tế Đông Á và ASEAN, Hiệp hội Y tế tiên tiến Nhật Bản tổ chức ngày 29-8, tại Hà Nội.
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới, cụ thể là 76,1 so với 71,1.
Thay mặt lãnh đạo Bộ Y tế, Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương ghi nhận và đánh giá sự cố gắng nỗ lực vượt khó của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình và cả hệ thống cán bộ làm công tác dân số các cấp.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương tại Hội thảo chuyên đề về công tác dân số - KHHGĐ năm 2023, do Tổng cục Dân số tổ chức tại Ninh Bình sáng ngày 15/8. Hội thảo có sự tham gia của các đại biểu đại diện các Bộ, Ban, ngành, đoàn thể Trung ương; Lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục DS-KHHGĐ 31 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.
Đó là nhấn mạnh của ông Nguyễn Bá Tân, Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ Nghệ An tại lớp tập huấn 'Kỹ năng truyền thông về sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh, nâng cao chất lượng dân số' năm 2023 tại TP Vinh (Nghệ An) vào sáng 14/8.
Từ ngày 07- 11/8, Tổng cục Dân số khai mạc lớp bồi dưỡng báo cáo viên cấp tỉnh, huyện tại Đà Lạt. Thông qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ này, học viên được cập nhật kiến thức mới về dân số và phát triển.
Dự kiến 13 năm nữa, vào năm 2036, Việt Nam sẽ chuyển sang cơ cấu dân số già, nghĩa là cứ 7 người dân lại có 1 người từ 65 tuổi trở lên…
Nhìn hai con gái phải thay nhau nghỉ việc vào viện chăm bố ốm, rồi tự bỏ tiền ra thuê người trông, ông T. rất xót xa. 'Nghỉ hưu chưa kịp hưởng sự thanh nhàn thì đã bước vào chuỗi ngày dài gắn liền với bệnh viện', người đàn ông 61 tuổi than thở.