Chuyển đổi kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu, là ưu tiên trong định hướng phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nhanh nhạy, nắm bắt xu hướng tiêu dùng
Thị trường nội địa dự báo sẽ đạt con số 350 tỷ USD vào năm 2025, không chỉ là cơ hội cho các nhà bán lẻ mà còn là cơ hội để hàng Việt nâng cao vị thế của mình ngay tại 'sân nhà.'
Ngày 24-1, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) đã ban hành Công văn số 35/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước.
Theo thông tin từ Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội, đơn vị đã nhận được Tờ trình của các về việc đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động cho các tập thể, cá nhân thuộc TP Hà Nội, đã có thành tích trong công tác.
Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
Chiều 21/1, lãnh đạo Bộ Công Thương đã đến thăm, tặng quà và động viên người lao động, các gia đình khó khăn, đối tượng chính sách tại tỉnh Thái Bình.
Sáng 21/1, tại chương trình 'Tết nghĩa tình Xuân Ất Tỵ 2025', Báo Kinh tế & Đô thị và các nhà tài trợ đã trao 100 suất quà Tết (mỗi suất quà gồm 500 nghìn đồng tiền mặt và hiện vật) tới 100 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn của huyện Chương Mỹ.
Ngày 19.1, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung cùng đoàn công tác đã thăm, chúc Tết và trao quà tặng hộ nghèo, người lao động hoàn cảnh khó khăn làm việc tại các khu công nghiệp ở tỉnh Quảng Bình.
Mặc dù lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đối diện khó khăn bởi thiếu hụt lao động sản xuất, thậm chí, nhiều đơn vị phải chật vật xoay xở tuyển dụng, bổ sung nhân lực nhằm duy trì hoạt động.
Sau hơn 1 thập kỷ đàm phán kéo dài, từ ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Một số ngành như dệt may, da giày, dịch vụ... ghi nhận mức thưởng khá, dao động từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng, thậm chí vài chục triệu đồng.
Nhờ sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã thông báo thưởng tết để người lao động yên tâm lao động, sản xuất.
Trong bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu tiếp tục biến động, vị thế của Việt Nam như một mắt xích quan trọng ở khu vực Đông Nam Á ngày càng được củng cố. Đồng thời, bất chấp những thách thức toàn cầu như áp lực lạm phát và căng thẳng chính trị đang ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng bền bỉ.
Sau hơn một năm đàm phán, Việt Nam và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ký kết thành công Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam-UAE (Hiệp định CEPA). Đây là hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Arab, là sự kiện mang tính dấu mốc lịch sử, mở ra con đường lớn cho hàng Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông-châu Phi. Tuy nhiên, để tận dụng tốt ưu thế từ hiệp định này thì từ doanh nghiệp tới cơ quan quản lý cần chú ý những yếu tố đặc thù.
Bước sang năm 2025, May 10 đã đề ra các chỉ tiêu hoạt động, bao gồm doanh thu 5.055 tỷ đồng, tăng 7,4%; lợi nhuận đạt 135 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2024.
Ngày 2/1, gần 12.000 cán bộ nhân viên Tổng công ty May 10 tại 8 tỉnh thành phố trong cả nước đã phát động thi đua sản xuất đầu năm. Với khí thế ra quân ngay từ những ngày đầu, tháng đầu, doanh nghiệp đang cùng ngành dệt may cả nước hướng đến mục tiêu 47 đến 47,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2025.
Diễn đàn Lễ phát động thi đua sản xuất đầu năm 2025 tại May 10, như một lời hiệu triệu, phát động thi đua đến toàn thể người lao động ngành dệt may đang làm việc trên 38 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trước bối cảnh khó khăn của thị trường, với sự nỗ lực vượt khó của tập thể người lao động đã giúp May 10 hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đặt ra, bảo đảm công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, đơn vị hướng tới mục tiêu doanh thu đạt hơn 5.000 tỷ đồng trong năm 2025, trong bối cảnh thị trường đầy bất định.
Sáng 2/1, Tổng công ty May 10 đã ra quân phát động thi đua, với mục tiêu tăng trưởng 7,4% doanh thu trong năm 2025.
May 10 đã hoàn thành kế hoạch lợi nhuận 2024 với 131,5 tỷ đồng, tăng 14%. Năm 2025, công ty đặt mục tiêu doanh thu 5.055 tỷ đồng và lợi nhuận 135 tỷ đồng, đồng thời tiếp tục thúc đẩy phát triển bền vững và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Ngày 02/01/2025 Tổng Công ty May 10 đã tổ chức Tổng kết hoạt động SXKD năm 2024 đồng thời phát động thi đua năm 2025 chào mừng 80 năm May 10 (1946-2026)
'Chọn việc khó' để làm, doanh thu 2024 của May 10 đạt gần 5.000 tỷ đồng, đảm bảo đời sống và thu nhập cho người lao động... nhờ đoàn kết, phát huy trí tuệ, nội lực, tốc độ, tìm các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Sáng 2/1/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty May 10-CTCP (May 10) tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2024, phát động thi đua lao động sản xuất năm 2025.
Với nền tảng tốt từ năm 2024, guồng máy của nền kinh tế đã hối hả vận hành để chuẩn bị cho năm 2025 với nhiều cơ hội, song cũng dự báo đầy thách thức.
Dự kiến, thu ngân sách nhà nước của thành phố Hà Nội đến hết ngày 31/12 đạt hơn 501.600 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên thu ngân sách thành phố vượt 500.000 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa thực sự rõ ràng về tiêu chí, tiêu chuẩn và cách thức triển khai, áp dụng trong sản xuất kinh doanh.
Mặc dù thành công hơn dự báo, nhưng năm 2024 cũng còn nhiều mặt hạn chế trong phát triển kinh tế Thủ đô và còn 1 chỉ tiêu trong năm không đạt kế hoạch.
Ngày 25/12, trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực.
Năm 2024, Bộ Công Thương đã tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt nhiều giải pháp nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đến nay, có thể khẳng định, ngành Công Thương đã hoàn thành vượt mức tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Vượt qua khó khăn, năm 2024 ngành Dệt may Việt Nam dự kiến cán mốc xấp xỉ 44 tỷ USD xuất khẩu, tăng gần 11% so với năm 2023. Với kết quả này, ngành có thể đưa Dệt may Việt Nam vượt Bangladesh, trở lại vị trí thứ 2 về thặng dư xuất khẩu.
Thưởng Tết không chỉ là khoản tiền động viên sau một năm làm việc vất vả mà còn là niềm hy vọng của người lao động về một cái Tết đủ đầy bên gia đình.
Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS do Nhật Bản viện trợ không hoàn lại, được ngành hải quan đưa vào sử dụng từ ngày 1.4.2014. Đây chính là hệ thống công nghệ thông tin cốt lõi của hải quan Việt Nam phục vụ thông quan hàng hóa suốt 10 năm qua. Hệ thống mang dấu ấn đậm nét, đem đến nhiều lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp, góp phần quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Hiện nay, hơn 99% thủ tục hải quan được thực hiện qua Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp quản lý hiện đại.
Doanh nghiệp dệt may đang tích cực chuyển đổi để thích ứng với những thay đổi của xu hướng tiêu dùng và yêu cầu xanh hóa của thị trường xuất khẩu.
Hoạt động xuất, nhập khẩu của Hà Nội trong 11 tháng năm 2024 tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2023, vượt kế hoạch đề ra. Kết quả này đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Thủ đô.
Chỉ còn nửa tháng nữa là đến Tết Dương lịch 2025 và chưa đầy 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động đã lên kế hoạch chi lương thưởng sớm cho nhân viên của mình. Với một số doanh nghiệp, quỹ thưởng năm nay của họ sẽ tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức buổi lễ nhằm vinh danh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2024 cho 36 sản phẩm thuộc 25 doanh nghiệp, trong đó có 10 sản phẩm xuất sắc nhất được xếp vào nhóm TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh, trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội 2024. Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quý Tiên; Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đến dự và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13/12, Sở Công thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh, trao danh hiệu Sản phẩm công nghiệp chủ lực và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024.
Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024 cho 36 sản phẩm của 25 doanh nghiệp, trong đó, 10 sản phẩm được công nhận TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Tối 13-12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ tôn vinh đã trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024.
Mặc dù thành công hơn dự báo, nhưng năm 2024 cũng còn nhiều mặt hạn chế trong phát triển kinh tế Thủ đô và còn 1 chỉ tiêu trong năm không đạt kế hoạch.
Theo Chủ tịch Vitas, năm 2024 tăng trưởng quy mô toàn cầu đối với ngành dệt may không có sự chuyển biến, tăng trưởng rõ nét. Nhưng Việt Nam có sự tăng trưởng là nhờ đón được sóng dịch chuyển đơn hàng.
Các quốc gia có quy mô thương mại lớn, có ngành sản xuất phát triển như Việt Nam đang đối mặt với quá trình chuyển đổi sản xuất mạnh mẽ hơn bao giờ hết, để theo kịp yêu cầu về các sản phẩm xanh xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bản và tới đây là nhiều thị trường khác.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 4022/UBND-KTTH triển khai thực hiện Thông báo số 496/TB-VPCP ngày 29-10-2024 của Văn phòng Chính phủ.
Các quy định mới về kinh tế tuần hoàn vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn cho ngành Dệt may Việt Nam.
Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng chủ đạo, tác động mạnh mẽ khiến doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, cách làm để sản phẩm và dịch vụ của mình đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mới hiện nay.