Trước thông tin mới về thỏa thuận thương mại Mỹ - Việt, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi kịch bản có thể xảy ra. Trong bất kỳ tình huống nào, các DN luôn xác định nguyên tắc không 'bỏ trứng vào một giỏ'.
Nửa đầu năm 2025 đã trôi qua với kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng. Tuy nhiên năm nay, các doanh nghiệp khó có thể dự báo được tình hình cuối năm bởi tất cả đều phụ thuộc vào kết quả đàm phán thuế đối ứng với Mỹ.
Trong 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 17,8 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2024. Với lượng đơn hàng dồi dào cùng sự huy động tổng lực dồn cho sản xuất vừa qua đã giúp doanh nghiệp tối ưu lợi nhuận, từng bước hoàn thành các mục tiêu.
Báo chí và văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng thương hiệu, phát triển năng lực cạnh tranh, duy trì sự bền vững của doanh nghiệp trong thời đại số.
Ngành sản xuất Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đầy thử thách khi các rào cản thương mại từ Mỹ và châu Âu ngày càng siết chặt. Những dấu hiệu suy giảm đơn hàng, đặc biệt ở nhóm hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về khả năng tăng trưởng bền vững của nền kinh tế.
Da giày và dệt may là hai ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam song đang đối mặt nguy cơ mất lợi thế do bối cảnh thị trường có nhiều biến động.
Báo chí được nhìn nhận luôn là người bạn đồng hành tin cậy, một cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và công chúng, đặc biệt trong 'cuộc chiến' chống hàng giả.
Hội thảo 'Báo chí đồng hành xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới' nhằm tạo ra diễn đàn trao đổi cởi mở, thực chất và mang tính chiến lược giữa những người làm báo, giới doanh nhân, nhà hoạch định chính sách, chuyên gia truyền thông và quản trị.
Thành phố Hà Nội đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm sinh kế, an sinh xã hội và ổn định đời sống cho người dân, nhất là công nhân lao động. Đây là những việc làm thiết thực trong bối cảnh tình hình lao động, việc làm còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ sự sụt giảm đơn hàng ở một số ngành công nghiệp, chi phí sản xuất tăng và xu hướng chuyển dịch việc làm.
Dù đối mặt với nhiều khó khăn, 4 tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 13%. Trước những diễn biến căng thẳng của tình hình thương mại thế giới, nhiều doanh nghiệp chủ lực đã sẵn sàng kịch bản thích ứng, tập trung tái cơ cấu bộ máy, chú trọng tiêu chuẩn cao của thị trường để xuất khẩu bền vững.
Nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu đã mở ra cơ hội phục hồi cho ngành dệt may, da giày Việt Nam khi kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh quý I/2025.
Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 77/CĐ-TTg ngày 29/5/2025 về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả đối với doanh nghiệp nhà nước.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'cơ hội vàng' để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang định hình lại theo hướng bền vững và thông minh hơn, ngành dệt may Việt Nam đứng trước hai 'cánh cửa' phải mở cùng lúc: Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Tiêu dùng trong nước đang đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đà phục hồi và tăng trưởng kinh tế. Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch sôi động và duy trì mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước là tín hiệu tích cực cho thấy sức cầu nội địa đang dần khởi sắc trở lại.
Khi ranh giới giữa vi phạm dân sự và xử lý hình sự chưa rõ ràng thì 'Hình sự sự hóa' từng là nỗi lo có thật với nhiều doanh nghiệp tư nhân. Nhưng giờ đây, một bước ngoặt đã đến từ Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị - với cam kết rõ ràng: không hình sự hóa các quan hệ kinh tế - dân sự.
Bên cạnh giải pháp tránh phụ thuộc vào một vài thị trường lớn, việc làm mới động lực kích cầu tiêu dùng là nhiệm vụ cấp thiết giúp doanh nghiệp khơi dậy sức mua, tạo sức bật cho thị trường trong nước.
Kích cầu và thúc đẩy tiêu dùng nội địa được xác định là một trong ba động lực then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2025.
Nhiều doanh nghiệp đang tăng công suất để kịp giao hàng cho các đối tác ở Mỹ trước ngày 9/7 - thời điểm Chính phủ Mỹ xem xét lại chính sách thuế đối ứng áp lên hàng nhập khẩu vào nước này.
Việc Hoa Kỳ công bố sẽ áp thuế đối ứng ở mức cao với hàng hóa nhập khẩu vào nước này đang đặt ra những thách thức lớn cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp cần tranh thủ lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia và đã có hiệu lực để khai thác, mở rộng thị trường.
Một trong những chính sách quan trọng thời gian qua là giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT), áp dụng cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Bộ Chính trị đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có 2 triệu doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia.
Giá điện tăng 4,8% từ ngày 10/5 đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và túi tiền của doanh nghiệp.
Việc Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân đã và đang được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm và đánh giá rất cao. Nghị quyết được xem là bước ngoặt lịch sử, tạo niềm tin, là điểm tựa cực kỳ quan trọng cho cộng đồng doanh nghiệp vươn mình bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Giá điện tăng sẽ đẩy khó khăn thêm cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần tính toán thắt chặt các khoản đầu tư vào chi phí để làm sao đảm bảo cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực.
Từ một tổ chức với chỉ vài chục hội viên ban đầu, đến nay, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội (HANOISME) đã phát triển thành một trong những hiệp hội doanh nghiệp có quy mô lớn và hoạt động hiệu quả nhất cả nước, đại diện cho hơn 11.000 doanh nghiệp thành viên.
Nghị quyết 68 tạo cú hích mạnh mẽ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng chính sách hỗ trợ tài chính, tháo gỡ khó khăn.
'Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi nhìn vào thị trường Singapore thì không mặn mà vì chỉ có mấy triệu dân. Nhưng thực tế, Singapore là một trung tâm kết nối, phân phối hàng hóa đi khắp thế giới'.
Phát biểu tại Tọa đàm 'Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc', nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội (Hanoisme) diễn ra chiều 10/5, TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai 'nhạc trưởng' trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đồng tình với việc tăng giá điện của EVN nhưng cho rằng cần minh bạch và nên kéo dài lộ trình thay vì 3 tháng tăng một lần.
Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội vừa nhận được Tờ trình của các đơn vị thuộc về đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong quá trình công tác.
TP Hà Nội lấy ý kiến về đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Công ty cổ phần Tập đoàn Taseco.
Ngày 7-5, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) ban hành Công văn số 227/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước.
Bên cạnh những thách thức, diễn biến của vòng xoáy thuế quan tại Mỹ cũng mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào Mỹ. Chính vì thế, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất xanh nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường.
Trước những biến động về tình hình thuế quan, xuất khẩu gặp nhiều thách thức, tiêu dùng nội địa đóng vai trò như bộ đệm, là nguồn lực quan trọng giúp duy trì và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong bối cảnh tình hình xuất khẩu còn nhiều thách thức, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2025 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng ở nhiều nhóm hàng chủ lực.
Tiếp nối truyền thống hào hùng của giai cấp công nhân và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, Công đoàn Thủ đô Hà Nội không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động với phương châm 'hướng về cơ sở, vì đoàn viên và người lao động'.
Thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam chịu nhiều áp lực từ chính sách thuế đối ứng của Mỹ, khiến lượng đơn hàng đứng trước nguy cơ đứt gãy, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, nhờ kịp thời triển khai các giải pháp ứng phó, ngành vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng cũng như nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trước thách thức của biến động kinh tế toàn cầu với rủi ro chính sách thương mại, nhiều doanh nghiệp Việt nhận định đây là cơ hội để sản xuất made in Việt Nam trỗi dậy, mở ra bước đi tăng trưởng mới.
Vừa qua Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức thành công Hội nghị Người lao động năm 2025 với sự tham dự đông đủ của đại biểu đại diện người lao động từ các đơn vị trên toàn hệ thống.
Nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Do đó, việc có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả tạo trợ lực giúp DN vượt thách thức đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.
Ngày 2/4 vừa qua, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã công bố áp mức thuế đối ứng lên hàng hóa nhập khẩu từ nhiều nước, trong đó Việt Nam chịu mức thuế lên tới 46%; nhưng chỉ vài ngày sau, ông D.Trump bất ngờ tuyên bố tạm hoãn áp dụng trong 90 ngày, áp mức thuế cơ bản 10% để mở đường cho các cuộc đàm phán song phương. Quyết định này đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị, tìm kiếm giải pháp thích ứng trước biến động phức tạp của thương mại toàn cầu.
Sau thông báo hoãn áp thuế, rất nhiều đơn hàng đã quay trở lại. Nhiều đơn hàng dệt may, da giầy có thời hạn giao hàng ngay cả khi hết hạn hoãn thuế đối ứng của Mỹ.