Long An đề ra chỉ tiêu thu gom và xử lý rác thải, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đến năm 2025 ở khu vực đô thị đạt 100% và khu vực nông thôn đạt 95%. Đồng thời triển khai xây dựng một số nhà máy đốt rác phát điện để chuẩn bị cho việc hợp nhất với tỉnh Tây Ninh.
Thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An đang trong quá trình phát triển. Tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh. Tuy nhiên, quá trình phát triển cũng đặt ra nhiều thách thức như kiểm soát phát triển đô thị và xây dựng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, khoáng sản, nhất là ô nhiễm môi trường và các tác động của biến đổi khí hậu. Cùng với những nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, trong giai đoạn 2022-2024, thị xã đạt nhiều kết quả tích cực, bảo đảm phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường (BVMT).
Với thời gian hoạt động 6 năm, Dự án 'Dự trữ carbon và bảo tồn đa dạng sinh học' giai đoạn 2 (CARBI 2) đã thực hiện được mục tiêu gắn kết bảo tồn với phát triển bền vững, hướng tới bảo vệ và phục hồi rừng ở một trong những điểm nóng đa dạng sinh học - dãy Trường Sơn giữa Việt Nam và Lào.
Thói quen của ngư dân Việt đi biển chỉ mong mang được nhiều cá về, còn rác thải sinh hoạt, thậm chí ngư lưới cụ... bỏ lại luôn ngoài biển như một thói quen trong nhiều thế hệ ngư dân. Biển cho tôm, cá… và cho sinh kế, thu nhập cuộc sống ấm no, nhưng tiếc thay thứ con người trả cho biển lại là rác.
Theo đánh giá của tỉnh Long An, phân loại rác tại nguồn ở khu vực nông thôn được thực hiện thí điểm thời gian qua đã đạt một số kết quả tích cực, tuy nhiên quá trình thực hiện còn một số tồn tại, khó khăn.
Lâm nghiệp là lĩnh vực được cấp chứng nhận tín chỉ carbon nhiều nhất với 10,3 triệu tín chỉ giao dịch thông qua World Bank, tiếp đến là điện gió và biogas.
UBND tỉnh làm việc với Tổ chức WWF - Việt Nam và Quỹ Phục hồi cảnh quan quốc tế về phục hồi rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
Con vật quý hiếm vừa được phát hiện nặng khoảng 150kg, là loài có nguy cơ tuyệt chủng, thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm.
Lực lượng chức năng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, vừa ghi nhận một con gấu ngựa nặng khoảng 150 kg thông qua bẫy ảnh.
Con gấu ngựa nặng khoảng 150kg, là loài có nguy cơ tuyệt chủng được phát hiện qua bẫy ảnh ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị).
Máy bẫy ảnh đã phát hiện, ghi lại nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có loài gấu ngựa thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm. Con gấu ngựa này nặng khoảng 150kg.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vừa đặt bẫy ảnh và ghi nhận một con gấu ngựa nặng khoảng 150 kg ở trong lâm phần đơn vị quản lý. Đây là loài gấu ngựa thuộc nhóm IB nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Lực lượng chức năng ghi nhận một cá thể gấu ngựa 'khủng' trong lâm phần do Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị quản lý.
Theo Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, con gấu ngựa quý hiếm được bẫy ảnh phát hiện nặng khoảng 150 kg, thuộc nhóm IB nguy cấp.
Qua đặt bẫy ảnh ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (Quảng Trị) thu được hình ảnh về loài gấu ngựa - động vật nằm trong 'Sách đỏ' thế giới.
Thông qua hoạt động bẫy ảnh trong lâm phần, lực lượng chức năng phát hiện cá thể gấu ngựa quý hiếm. Các đơn vị liên quan đang thực hiện các biện pháp để bảo vệ, bảo tồn gấu và các loài động vật hoang dã quý hiếm khác.
Qua bẫy ảnh, lực lượng chức năng đã ghi nhận một con gấu ngựa nặng khoảng 150 kg ở trong rừng Quảng Trị
Sáng 21/11, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP. Huế tổ chức công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban Chấp hành Nghiệp đoàn Nghề cá phường Thuận An.
Việt Nam được đánh giá là một trong những 'điểm nóng' trung chuyển và tiêu thụ thịt rừng cùng các sản phẩm từ động vật hoang dã khác. Theo chuyên gia của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam), có đến 4.000 tấn thịt rừng được buôn bán bất hợp pháp qua thị trường Việt Nam. Để thay đổi nhận thức và hành vi tiêu thụ thịt rừng qua việc mang đến nhiều góc nhìn mới để phản bác quan niệm lạc hậu cho rằng 'thịt rừng sạch sẽ, thể hiện đẳng cấp hay bổ dưỡng cho sức khỏe', nhiều chiến dịch truyền thông đã được tiến hành.
Ngày 30/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế tổ chức hội nghị đối thoại, tuyên dương điển hình trong hoạt động bảo vệ môi trường và Tổng kết Dự án 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' về tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong quản lý chất thải rắn, xử lý rác hữu cơ và giảm thiểu rác thải nhựa' giai đoạn 2023 – 2024. Dự án do Hội LHPN TP. Huế phối hợp với Tổ chức WWF (Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên) thực hiện.
Với mô hình IMO, Hội phụ nữ TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đã lan tỏa cách làm hay, hiệu quả thiết thực trong bảo vệ môi trường.
Việc thành phố Cần Thơ được trao danh hiệu 'Thành phố Xanh Quốc gia' năm 2024 cùng các danh hiệu tương tự trước đó vào các năm 2017 và 2021, là một niềm khích lệ tự hào, nhưng cũng đặt ra cho chính quyền và người dân thành phố này những nhiệm vụ, trọng trách lớn vì một tương lai bền vững...
Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) - Nguyễn Tân Thuấn, việc phân loại chất thải rắn (CTR) sinh hoạt nhằm thúc đẩy tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải, sản phẩm thải bỏ, tận dụng tối đa giá trị, kéo dài vòng đời của sản phẩm, vật liệu; giảm tối đa lượng chất thải phải xử lý;... Các ngành, địa phương khuyến kích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, thức ăn chăn nuôi.
Ngày 24/7, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp với Tổ chức WWF – Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp xanh cho rác hữu cơ trong bối cảnh thực thi phân loại rác tại nguồn'. Đại diện các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Long An và các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tham dự.
Sáng 23/6, UBND phường Đông Ba, TP. Huế tổ chức hội thi 'Cứu hộ, cứu nạn, phòng chống đuối nước trên sông Đông Ba'.
Chương trình Giỏ lễ xanh và thử thách 'Dấu tay xanh' lần đầu tiên được tổ chức tại Côn Đảo, trong nỗ lực giảm 30% lượng rác thải nhựa thoát ra môi trường vào năm 2025 của địa phương này.
Phân loại rác (PLR) giúp giảm lượng rác thải, kinh phí xử lý rác thải, tận dụng tối đa rác có thể tái chế và tái sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) hiện nay cũng như giai đoạn sắp tới.
Ngày 23-3, tại Hà Nội, Đoàn Thanh niên Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam tổ chức Chương trình ra quân đạp xe hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024.
Quảng Nam sẽ tổ chức hơn 40 sự kiện để hưởng ứng Năm Phục hồi đa dạng sinh học quốc gia nhằm giới thiệu quảng bá sự hấp dẫn về đa dạng sinh học.
Ngày 14/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (World Wide Fund for Nature – WWF).
Với chủ đề 'Tiết kiệm điện thành thói quen' trong Giờ Trái đất 2024, Bộ Công Thương kêu gọi doanh nghiệp giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến Net zezo.
Chiều 26/12, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam – Cơ quan Thường trực Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tổ chức sự kiện chia sẻ thông tin và ghi nhận đóng góp của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài dành cho Việt Nam năm 2023.
Sao La là loài thú cực kỳ quý hiếm, nguy cấp và tiêu biểu cho đa dạng sinh học của Việt Nam. Việc tìm kiếm và giải cứu Sao La khỏi bờ vực tuyệt chủng đang được Quảng Bình cùng các đơn vị liên quan rốt ráo thực hiện trong thời gian qua.
Thông tin từ hội nghị sơ kết công tác Quý III của Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh (Liên hiệp Hữu nghị tỉnh) vào chiều 17/10, tổng giá trị viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) tại Cà Mau đến thời điểm này trên 16 tỷ đồng.
Dự án giải cứu sao la này nhằm phát hiện và bảo tồn loài thú cực kỳ quý hiếm, nguy cấp và tiêu biểu nhất cho đa dạng sinh học trong tự nhiên ở Việt Nam
Sáng 15/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp Tổ chức WWF Việt Nam tổ chức Hội thảo khởi động Dự án 'Thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên, nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long- Mekong NbS'.
Rất nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số biết sản xuất men vi sinh để làm chế phẩm trong xử lý rác hữu cơ và ủ thức ăn cho gia súc, gia cầm. Hiệu quả từ mô hình sản xuất vi sinh bản địa (IMO) được nhân rộng trên toàn huyện A Lưới sau khi được Tổ chức WWF - Việt Nam chọn làm thí điểm theo hình thức bắt tay chỉ việc ở hai xã Hồng Thái và A Ngo.
Chỉ khi nguồn cầu giảm xuống thì tình trạng săn bắn động vật hoang dã trong tự nhiên mới được cải thiện.
Kinhtedothi – Trong những năm trở lại đây, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã nỗ lực giảm rác thải nhựa, là TP đầu tiên nước ta cam kết trở thành Đô thị giảm nhựa - loại bỏ ô nhiễm nhựa.
Thời gian qua, việc phân loại rác tại nguồn trên địa bàn tỉnh Long An đạt một số kết quả tích cực. Tỉnh tiếp tục tập trung chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường phối hợp để đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện, góp phần xử lý tốt hơn chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường (BVMT).
Trong các hoạt động, sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam, sẽ đan xen thông điệp về giảm cầu ngà voi, nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường và động vật hoang dã.