Thế hệ trẻ chính là tài sản quốc gia, là động lực phát triển bền vững trong tương lai. Tuy nhiên, nếu không được hỗ trợ kịp thời và đúng hướng, họ có thể trở thành nhóm dễ bị tổn thương, tụt hậu trong chính cuộc cách mạng công nghệ mà đất nước đang theo đuổi. Định hướng nghề nghiệp và các chính sách hỗ trợ thanh niên là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giúp giới trẻ làm chủ vận mệnh cá nhân và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Nhóm sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện của trường đại học FPT TP.HCM vừa cho công chiếu phim ngắn 'Mẹ ơii!' – một dự án trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, nhằm tôn vinh sự đóng góp thầm lặng của người phụ nữ trong gia đình.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây chính là giải pháp hài hòa giữa tăng trưởng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này.
Tại Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi sản xuất xanh cho phát triển bền vững', đại diện các tổ chức quốc tế nhấn mạnh vai trò ngày càng lớn của khu vực kinh tế hợp tác, HTX trong phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Để không bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua 'xanh', các hợp tác xã Việt Nam đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải thay đổi tư duy, chuyển đổi mô hình sản xuất và nắm bắt cơ hội từ kinh tế xanh.
Tình trạng lực lượng lao động trẻ 'không học, không làm, không được đào tạo' ngày càng phổ biến tại nhiều quốc gia, phản ánh một thế hệ đang lạc lối trên hành trình trưởng thành.
Trong báo cáo tình hình lao động, việc làm quý I/2025 của Cục Thống kê, Bộ Tài chính, nhiều người bất ngờ với con số 1,35 triệu thanh niên '3 không'
Nguồn nhân lực chất lượng cao - 'nút thắt' phát triển của Đông Nam Bộ (Bài 2)
Sau khi chính sách thuế quan mới của Mỹ có hiệu lực từ ngày 9/4, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ đặc biệt lo ngại về các nước đang phát triển dễ bị tổn thương nhất trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn ra, cho rằng những nước này sẽ hứng chịu tác động nghiêm trọng hơn.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới đang được các tổ chức quốc tế điều chỉnh giảm so với những dự báo trước đó, kéo theo hệ lụy hạn chế khả năng tạo việc làm mới của thị trường lao động toàn cầu, Báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý I năm 2025 của nước ta vừa được Cục Thống kê (Bộ Tài chính) công bố cho thấy, bên cạnh những chuyển biến tích cực, vẫn có nhiều thách thức đan xen.
Các khoản đầu tư vào thiên nhiên có thể phục hồi đa dạng sinh học, giảm tác động của các thảm họa và đem lại sức sống mới cho các thành phố. Việc tích hợp những giải pháp dựa vào thiên nhiên vào cơ sở hạ tầng công cộng và các nỗ lực giảm thiểu rủi ro thiên tai cũng có thể tạo ra cơ hội việc làm, cả trong quá trình triển khai dự án và trong dài hạn. Đây là nhận định được đưa ra trong một bài viết trên trang web của Ngân hàng Thế giới (WB).
Khi có thêm 1 triệu doanh nghiệp, mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, ngân sách, việc làm và an sinh xã hội sẽ cao hơn, không gian phát triển mới của nền kinh tế dễ dàng hình thành. Quan trọng là số lượng phải song hành cùng chất lượng.
Luật Việc làm đang trong quá trình được nghiên cứu sửa đổi, trong đó có những quy định về Bảo hiểm (BH) thất nghiệp. Một trong những nội dung đang nhận được sự quan tâm, đó là quyền lợi hưởng, quy định về số tháng tối đa được hưởng BH thất nghiệp.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, Việt Nam có thời giờ làm việc cao nhưng nghỉ lễ, Tết theo quy định hiện hành 11 ngày là ở mức trung bình thấp.
Nghị quyết số 66/NQ-CP ngày 9/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới, đặt mục tiêu đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, trong đó hình thành và phát triển nhiều doanh nhân lãnh đạo các tập đoàn kinh tế mạnh, có tiềm lực, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, phát huy vai trò mở đường dẫn dắt các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Tuy nhiên theo số liệu thống kê, đến thời điểm 31/12/2024, cả nước mới có khoảng 940.078 doanh nghiệp đang hoạt động.
Các nhóm công đoàn cho rằng Chương trình bảo mẫu nước ngoài thí điểm mới lách luật về mức lương tối thiểu, đồng thời tạo ra 'những người lao động ma' không có chế độ bảo vệ lao động cơ bản.
Theo ILO, thị trường lao động toàn cầu đang duy trì sự ổn định nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức.
'HTX là một trào lưu có tổ chức lớn nhất của xã hội văn minh, đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của con người trong nỗ lực phát triển cân bằng, sâu rộng ở các quốc gia nói riêng và thế giới nói chung', đó là khẳng định của nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan tại cuộc họp Đại hội đồng năm 2003, và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Tại cuộc họp lần thứ 353 của Cơ quan quản lý của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) diễn ra tại Geneva, phái đoàn Ấn Độ do Tổng cục trưởng chuyên trách Cục xúc tiến Công nghiệp và Nội dung Sumita Dawra dẫn đầu đã nhấn mạnh những bước tiến của quốc gia này trong việc thúc đẩy phúc lợi lao động và công lý xã hội trên phạm vi toàn cầu.
Việt Nam đang ở 'thời kỳ vàng' để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số. Và trong dòng chảy ấy, phụ nữ không thể đứng ngoài. Ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) và khẳng định mình trong các lĩnh vực này.
Những bước tiến vượt bậc
Chiều 14/3, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện 'Gặp gỡ 2025', đồng chí Nguyễn Thành Sinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi tiếp xã giao ông Oudet Souvannavong, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Lào; bà Ingrid Christensen, Giám đốc Quốc gia Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam; ông James Tan, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Malaysia tại Việt Nam.
Liên hợp quốc vừa có bước tiến lớn về công nhận vai trò của du lịch trong phát triển bền vững bằng cách áp dụng chỉ số việc làm trong ngành du lịch như một phần của Khung chỉ số Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) chính thức.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất cần sửa Luật Việc làm theo hướng chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp một cách công bằng với 'người cả đời không thất nghiệp'.
Phụ nữ Việt Nam luôn là một lực lượng quan trọng, không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế đất nước. Phụ nữ Việt Nam tham gia trên nhiều lĩnh vực kinh tế: Từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhỏ đến khởi nghiệp sáng tạo, phát triển kinh tế tập thể, phát triển nền kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, tài chính toàn diện.
Dù có mức thu nhập cao hơn nhiều mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, nhiều gia đình ở các đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM vẫn không đủ sống.
Những năm gần đây, ngày càng nhiều người trẻ có xu hướng rời bỏ công việc tại các đô thị lớn để chuyển sang các công việc giản dị hơn ở quê nhà. Sự thay đổi này không chỉ phản ánh sự biến chuyển trong lựa chọn nghề nghiệp, mà còn phản ánh sự đổi mới trong tư duy và lối sống mới của giới trẻ.
Mới đây, Tổng cục Thống kê đã tổ chức Hội thảo công bố báo cáo kết quả chủ yếu về thực trạng trẻ em tham gia lao động và lao động trẻ em của Việt Nam năm 2023. Theo đó, trong 100 trẻ em từ 5 - 17 tuổi, có gần 4 em tham gia lao động, tỷ lệ này giảm 5,6 điểm % so với năm 2018 khi tỷ lệ trẻ em tham gia lao động là 9,1%. Đây là thành tựu đáng ghi nhận về những nỗ lực của Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo.
Đánh giá về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đồng tình với đánh giá, thời gian qua, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực việc làm của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, từng bước thể chế đường lối và quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các vấn đề về lao động... Tuy nhiên, sau gần 10 năm thực hiện, Luật Việc làm 2013 đã bộc lộ một số hạn chế cụ thể.
Ngày 27-2, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) và Liên minh Thúc đẩy giáo dục STEM (SEPA) tổ chức sự kiện 'Ngày hội truyền cảm hứng nghề nghiệp: Thúc đẩy phái nữ tham gia STEM và chuyển đổi số'.
Ngày 27/2 tại Hà Nội đã diễn ra sự kiện 'Ngày hội truyền cảm hứng nghề nghiệp: Thúc đẩy phái nữ tham gia Stem và chuyển đổi số'.
Theo thường lệ, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam sẽ đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng vào thời điểm tháng 3 hằng năm, sau khi đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội. Vậy năm nay lương tối thiểu có được điều chỉnh tăng sớm?
Trước cuộc cạnh tranh nhân lực chất lượng cao, doanh nghiệp Việt cần coi mô hình này là hướng đi bền vững
Việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo không chỉ là một bước đi cần thiết để bảo vệ môi trường, mà còn tạo ra hàng triệu việc làm mới trên toàn cầu.
50 tổ chức phi lợi nhuận vì cộng đồng sẽ nhận tổng cộng 25 triệu USD tài trợ chiến lược, tiếp nối sứ mệnh hơn một thập kỷ đầu tư của Quỹ Citi vào thế hệ trẻ.
Trong Kỷ nguyên mới, phát triển xanh không chỉ mang ý nghĩa bảo vệ môi trường mà còn là động lực thúc đẩy kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Lao động ngoài trời, yếu tố giúp thành phố vận hành trơn tru, phải chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu nhưng lại bị bỏ qua trong lưới an sinh xã hội.
Từ ngày 4 đến 6/2, tại Bangkok của Thái Lan, đoàn liên ngành Việt Nam đã tham dự Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai. Đại diện Việt Nam kêu gọi các bên cùng xây dựng những chiến lược để ứng phó kịp thời những thách thức đang nổi lên trong di cư quốc tế hiện nay.
Bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao đã chia sẻ những kết quả nổi bật của Việt Nam trong triển khai Thỏa thuận GCM trên 3 lĩnh vực.
Dù mới ở giai đoạn đầu của chuyển đổi xanh, kinh tế xanh, song giới chuyên gia nhận định, xu hướng việc làm xanh tại Việt Nam sẽ càng mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi các cơ chế, thể chế và chính sách chiến lược về thị trường lao động, phát triển doanh nghiệp và các ngành kinh tế, an sinh xã hội, an toàn sức khỏe lao động…
Sáng nay (5/2), Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024.
Trong nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới, các cơ quan của Liên hợp quốc đang sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để trao quyền cho phụ nữ Đông Nam Á. Những cách tiếp cận sáng tạo này nhằm tăng cường cơ hội đào tạo và cung cấp cho phụ nữ dễ bị tổn thương các nguồn lực quan trọng.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo PNVN, bà Nguyễn Thị Kiều Quyên, Đại sứ Women in Tech tại Việt Nam, Phó Chủ tịch Liên minh công nghệ số Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần SHAREWORK, cho rằng, xét về yếu tố tự nhiên lẫn thực tế, năng lực của phụ nữ không thua kém nam giới trong lĩnh vực công nghệ.
Số trẻ em tham gia lao động toàn quốc là 731,6 nghìn, trong đó có gần 94,3 nghìn trẻ em phải làm các công việc có thể gây nguy hại cho chính bản thân các em.
Năm 2025, thị trường lao động có nhu cầu tuyển dụng tăng đột biến.