Ngày 14/6, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định công bố thông tin về hàng loạt dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện mở bán trên địa bàn, trong đó gần 1.500 căn hộ hiện đang được giới thiệu đến các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVCNLĐ) từ tỉnh Gia Lai dự kiến chuyển công tác về Bình Định sau khi sáp nhập hai tỉnh.
Dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester tại Bình Định được kỳ vọng đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - công nghiệp tại khu vực Nam Trung Bộ.
Đây là một trong những dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực tái chế chất thải dệt may tại Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp dệt may.
Chiều ngày 12/6, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', ông Hồ Quốc Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty SYRE Impact AB, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Phó Thủ tướng- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Bộ Hợp tác quốc tế và Ngoại thương Thụy Điển Benjamin Dousa cùng lãnh đạo các bộ, ngành của Việt Nam và Thụy Điển.
Tỉnh Bình Định vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' trị giá 1 tỷ USD của Công ty SYRE Impact AB (Thụy Điển), hướng đến mục tiêu tái chế vải phế thải thành hạt nhựa PET phục vụ ngành dệt may xanh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Thụy Điển diễn ra tại thủ đô Stockholm, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng đã chính thức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Syre Impact AB triển khai dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' tại tỉnh Bình Định.
Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bình Định cho biết, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', vừa diễn ra chiều qua (12.6) tại Stockholm (Thụy Điển), ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty Syre Impact AB.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển diễn ra tại Stockholm, Thụy Điển, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định trao giấy chứng nhận đầu tư Dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester có tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD cho Công ty Syre.
Ngày 12/6, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', diễn ra tại Stockholm (Thụy Điển), đồng chí Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty SYRE Impact AB.
Sáng 11-6, tại TP. Pleiku, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai đã làm việc để thống nhất một số nội dung về xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn cơ quan MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ.
Việc chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương sang hai cấp tại tỉnh Bình Định đang đặt ra yêu cầu cao về tổ chức bộ máy và nhân sự ở cấp xã. Trước yêu cầu mới, nhiều cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, huyện đã sẵn sàng tâm thế, nhận nhiệm vụ tại cơ sở.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu nhà thầu nỗ lực, tập trung tối đa trên công trường, phấn đấu thông tuyến các cao tốc Hòa Liên - Túy Loan, Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, Hoài Nhơn - Quy Nhơn và Quy Nhơn - Chí Thạnh trước 19/8.
Trong phương án nhân sự dự kiến, tỉnh Gia Lai mới hình thành sau sáp nhập sẽ có 62 đồng chí Tỉnh ủy viên. Trong đó, tỉnh Bình Định có 33 đồng chí, tỉnh Gia Lai có 29 đồng chí.
Ngày 6/6, cuộc họp quan trọng gặp mặt 174 cán bộ dự kiến là lãnh đạo chủ chốt của 58 xã, phường sau sáp nhập do Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức không chỉ là sự kiện hành chính thông thường, mà là dấu mốc của một bước ngoặt cải cách hành chính sâu rộng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức làm việc với các cán bộ giữ vị trí chủ chốt của 58 xã, phường mới sau sáp nhập. Chỉ đạo các các bộ phải bắt tay vào việc liền, đảm bảo không để công việc bị gián đoạn.
Văn phòng UBND tỉnh Bình Định và Ngân hàng BIDV Bình Định hợp tác triển khai mô hình Đại lý dịch vụ công trực tuyến và KIOSK giải quyết thủ tục hành chính thông minh, nhằm thúc đẩy chuyển đổi số, cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh.
Với nhiều hoạt động thiết thực, chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' do Hội LHPN tỉnh Bình Định triển khai đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần nâng cao nhận thức, cải thiện đời sống, thắt chặt tình quân dân nơi tuyến biển.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định làm việc với cán bộ chủ chốt dự kiến của 58 xã, phường mới.
Tại buổi gặp mặt 174 cán bộ dự kiến là lãnh đạo chủ chốt 58 xã, phường mới sau sáp nhập của tỉnh Bình Định, Bí Thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng thông tin sẽ có 8 đồng chí Tỉnh ủy viên sẽ ở lại cấp xã, phường sau sáp nhập.
Ngày 5.6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức buổi làm việc với 174 cán bộ dự kiến giữ vị trí chủ chốt của 58 xã, phường mới sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã.
Ngày 5/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định có buổi làm việc với thường trực các huyện, thị, thành ủy và lãnh đạo dự kiến được phân công làm cán bộ chủ chốt các xã, phường mới sau sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng nay (5/6), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức buổi làm việc với 174 cán bộ dự kiến giữ vị trí chủ chốt của 58 xã, phường mới sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã.
Núi Vũng Chua, được ví von như 'cao nguyên' của thành phố biển Quy Nhơn (Bình Định). Hiện nay, tỉnh này đề xuất quy hoạch một tổ hợp dự án gồm sân golf trên núi, khu nghỉ dưỡng và không gian khoa học công nghệ.
Mô hình 'Đại lý dịch vụ công trực tuyến' hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ hành chính công thông qua môi trường mạng.
Chiều 3/6, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về công tác tổ chức và cán bộ.
Ban Bí thư vừa chỉ định đồng chí Lê Trung Hưng - Viện trưởng VKSND tỉnh Bình Định tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Hội nghị công bố quyết định được tổ chức long trọng tại Tỉnh ủy Bình Định.
Chiều 2-6, tại tỉnh Kon Tum, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum và Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ngãi về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương; việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy, đơn vị hành chính và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, công tác an sinh xã hội trên địa bàn hai tỉnh.
Ngày 2-6, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định;
Đó là nội dung trọng tâm mà đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc sáng nay (2-6) với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định tại Hội trường 2-9 TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, việc hợp nhất Gia Lai và Bình Định thành một thực thể hành chính - kinh tế mới không chỉ lớn về quy mô, mà còn mạnh về năng lực cạnh tranh, có khả năng hội nhập sâu vào chuỗi giá trị quốc gia và toàn cầu.
'Gia Lai và Bình Định cùng kết tinh trí tuệ tiến về tỉnh Gia Lai mới'. Đó là chỉ đạo của đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định diễn ra sáng 2-6 tại TP. Pleiku.
Việc hợp nhất Gia Lai-Bình Định thành một thực thể hành chính-kinh tế mới không chỉ lớn về quy mô, mà còn mạnh về năng lực cạnh tranh, có khả năng hội nhập sâu vào chuỗi giá trị quốc gia và toàn cầu.
Ngày 2.6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về tình hình, kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Ngày 2/6, tại TP Pleiku (Gia Lai), Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương, công tác quốc phòng, an ninh, việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, công tác an sinh xã hội ở địa phương.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai và Bình Định phát huy tối đa các yếu tố tương đồng và bổ trợ chiến lược giữa 2 tỉnh, xem đó là tiền đề quan trọng cho việc định hình tầm nhìn phát triển của tỉnh Gia Lai mới sau sáp nhập.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tỉnh Gia Lai mới cần triển khai ba đột phá chiến lược mang tính định hướng để phát triển trong gia đoạn mới.
Tin tức đáng chú ý chiều 2/6: Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai, Bình Định; Đảm bảo vận hành hệ thống thông tin của TP.HCM sau hợp nhất; Các nước châu Á ứng phó kế hoạch thuế thép tăng lên 50%; Cung ứng gần 20 triệu tấn than cho sản xuất điện; Triển khai kiểm toán ngân sách 2024 tại Cần Thơ và Hậu Giang... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Cuộc làm việc giữa Tổng Bí thư Tô Lâm với lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai và Bình Định ngày 2/6 không chỉ đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tiến trình hợp nhất đơn vị hành chính, mà còn mở ra cơ hội lớn để Gia Lai mới định hình mô hình phát triển hiện đại, tích hợp và có năng lực hội nhập cao. Trọng tâm chiến lược sẽ là thể chế đổi mới, hạ tầng liên kết vùng và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Tỉnh Gia Lai mới phải cân bằng, tích hợp, có khả năng liên kết vùng và kết nối toàn diện
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu tỉnh Gia Lai mới cần thực hiện ba đột phá chiến lược có tính nền tảng và dẫn dắt gồm đột phá về thể chế phát triển, đột phá về hạ tầng liên kết và đột phá về nguồn lực con người.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị tỉnh Gia Lai mới thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn lực.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định diễn ra sáng 2-6 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Sáng 2-6, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về tình hình, kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Sáng 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về việc triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương gần đây; sắp xếp tổ chức bộ máy; công tác quốc phòng an ninh; thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và công tác an sinh xã hội.
Sáng 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương, công tác quốc phòng, an ninh, việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, công tác an sinh xã hội ở địa phương.