Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm trên địa bàn tỉnh; triển khai giao chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 cho 58 xã, phường (mới) thuộc địa bàn tỉnh Bình Định trước đây.
Sáng 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất, đánh dấu kỳ họp đầu tiên sau khi hai tỉnh Gia Lai và Bình Định sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới.
Chiều 30-6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Chiều 30/6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao các quyết định nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 178 và Nghị định số 67 của Chính phủ đối với các cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định quản lý.
Trong danh sách 38 lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tỉnh Bình Định xin nghỉ hưu trước tuổi có Giám đốc Sở Xây dựng, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Ngoại vụ, Giám đốc Sở Công thương, Giám đốc Sở Tư pháp…
Nhiều cán bộ thuộc diện Ban Bí thư, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định quản lý đã tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi.
Chiều 30/6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số 178 và Nghị định số 67 của Chính phủ đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Chiều 30.6, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban Bí thư và Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.
Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, tỉnh Gia Lai mới sẽ trở thành một cực tăng trưởng quan trọng của khu vực Trung – Trung Bộ, góp phần đưa đất nước phát triển bứt phá trong giai đoạn mới.
Các lãnh đạo Trung ương đã đi thị sát, kiểm tra việc vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại địa phương, ngay sau lễ công bố các quyết định.
Ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch tỉnh Bình Định cũ, được chỉ định giữ chức chủ tịch tỉnh Gia Lai sau sáp nhập.
Ngoài chỉ định ông Phạm Anh Tuấn giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai mới, Thủ tướng Chính phủ chỉ định 7 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (mới).
Tại Quyết định số 1269/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ chỉ định ông Phạm Anh Tuấn - nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định (cũ) giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai (mới) nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Chiều 29-6, tại TP. Quy Nhơn, Công an tỉnh Gia Lai tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai về sắp xếp tổ chức cán bộ Công an cấp tỉnh và Công an cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh chuẩn bị sáp nhập với tỉnh Gia Lai, Bình Định đã chứng minh nội lực mạnh mẽ bằng việc liên tục ghi dấu ấn trên bản đồ đầu tư quốc gia. Với hơn 68 dự án thu hút được chỉ trong nửa đầu năm 2025, tỉnh đang tạo đà cho một bước chuyển mình chiến lược, không chỉ về địa giới hành chính mà cả trong tư duy phát triển.
Vừa qua, Kỳ họp thứ 25 của HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII chính thức khép lại, đây là kỳ họp cuối cùng, mang ý nghĩa lịch sử của vùng 'đất võ, trời văn' để chuyển sang một bước ngoặt, thời vận mới.
Ban Thường trực Tỉnh ủy Bình Định có ý kiến chỉ đạo xử lý nghiêm cán bộ vi phạm trong công tác quản lý đầu tư dự án sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap
Gần 7.000 cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Bình Định đã hoàn thành khóa bồi dưỡng chuyển đổi số, góp phần xây dựng đội ngũ 'tác nhân chuyển đổi số' đáp ứng yêu cầu quản trị hiện đại để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn.
Ngày 24/6, kỳ họp thứ 25, HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII (nhiệm kỳ 2021–2026) khai mạc. Đây là kỳ họp cuối cùng của nhiệm kỳ và mang tính chất chuyển tiếp, chuẩn bị cho quá trình hợp nhất hành chính giữa tỉnh Bình Định và Gia Lai theo nghị quyết của Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 1/7 tới.
Bình Định sẵn sàng vận hành bộ máy mới với hơn 6.900 cán bộ hoàn thành khóa đào tạo kỹ năng số, tạo hành trang vững chắc cho một chính quyền hiện đại, hiệu quả.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế tỉnh Bình Định tiếp tục tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 8,1%; thu ngân sách đạt hơn 9.280 tỷ đồng. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị lần thứ 21. Đây là hội nghị Tỉnh ủy cuối cùng trước khi tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh Gia Lai.
Chiều 23/6, tại TP. Quy Nhơn, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị lần thứ 21, đây cũng là hội nghị Tỉnh ủy lần cuối trước khi hợp nhất với Gia Lai.
Trên những ngọn núi cheo leo, đường sá gập ghềnh, hàng ngàn hộ dân nghèo ở miền Trung bao đời nay phải chịu cảnh nhà tạm bợ, dột nát. Mỗi mùa mưa bão là một lần mất ngủ, lo sợ nhà tốc mái, sạt lở, nước cuốn trôi. Giấc mơ về một mái ấm an toàn tưởng chừng quá xa vời.
Ông Lê Quang Nhân, Giám đốc Công an tỉnh Bình Thuận, được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Bình Định
Tại Công an tỉnh Bình Định, Công an tỉnh Tây Ninh và Công an tỉnh Cao Bằng vừa diễn ra các lễ công bố, thông báo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về công tác cán bộ.
Sáng 15-6, tại trụ sở Báo Gia Lai (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Ban Biên tập Báo Bình Định và Ban Biên tập Báo Gia Lai tổ chức hội nghị thống nhất phương án hợp nhất Báo Bình Định và Báo Gia Lai.
Ngày 14/6, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định công bố thông tin về hàng loạt dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện mở bán trên địa bàn, trong đó gần 1.500 căn hộ hiện đang được giới thiệu đến các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVCNLĐ) từ tỉnh Gia Lai dự kiến chuyển công tác về Bình Định sau khi sáp nhập hai tỉnh.
Dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester tại Bình Định được kỳ vọng đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp dệt may tại Việt Nam, đồng thời tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - công nghiệp tại khu vực Nam Trung Bộ.
Đây là một trong những dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực tái chế chất thải dệt may tại Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững và chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp dệt may.
Chiều ngày 12/6, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', ông Hồ Quốc Dũng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty SYRE Impact AB, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Phó Thủ tướng- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Bộ Hợp tác quốc tế và Ngoại thương Thụy Điển Benjamin Dousa cùng lãnh đạo các bộ, ngành của Việt Nam và Thụy Điển.
Tỉnh Bình Định vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' trị giá 1 tỷ USD của Công ty SYRE Impact AB (Thụy Điển), hướng đến mục tiêu tái chế vải phế thải thành hạt nhựa PET phục vụ ngành dệt may xanh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Thụy Điển diễn ra tại thủ đô Stockholm, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng đã chính thức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Syre Impact AB triển khai dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' tại tỉnh Bình Định.
Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bình Định cho biết, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', vừa diễn ra chiều qua (12.6) tại Stockholm (Thụy Điển), ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty Syre Impact AB.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển diễn ra tại Stockholm, Thụy Điển, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định trao giấy chứng nhận đầu tư Dự án Tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester có tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD cho Công ty Syre.
Ngày 12/6, tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Thụy Điển với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo', diễn ra tại Stockholm (Thụy Điển), đồng chí Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án 'Tổ hợp sản xuất tái chế vải Polyester' cho Công ty SYRE Impact AB.
Sáng 11-6, tại TP. Pleiku, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai đã làm việc để thống nhất một số nội dung về xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn cơ quan MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ.
Việc chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương sang hai cấp tại tỉnh Bình Định đang đặt ra yêu cầu cao về tổ chức bộ máy và nhân sự ở cấp xã. Trước yêu cầu mới, nhiều cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, huyện đã sẵn sàng tâm thế, nhận nhiệm vụ tại cơ sở.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu nhà thầu nỗ lực, tập trung tối đa trên công trường, phấn đấu thông tuyến các cao tốc Hòa Liên - Túy Loan, Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, Hoài Nhơn - Quy Nhơn và Quy Nhơn - Chí Thạnh trước 19/8.
Trong phương án nhân sự dự kiến, tỉnh Gia Lai mới hình thành sau sáp nhập sẽ có 62 đồng chí Tỉnh ủy viên. Trong đó, tỉnh Bình Định có 33 đồng chí, tỉnh Gia Lai có 29 đồng chí.
Ngày 6/6, cuộc họp quan trọng gặp mặt 174 cán bộ dự kiến là lãnh đạo chủ chốt của 58 xã, phường sau sáp nhập do Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức không chỉ là sự kiện hành chính thông thường, mà là dấu mốc của một bước ngoặt cải cách hành chính sâu rộng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức làm việc với các cán bộ giữ vị trí chủ chốt của 58 xã, phường mới sau sáp nhập. Chỉ đạo các các bộ phải bắt tay vào việc liền, đảm bảo không để công việc bị gián đoạn.