Từ ngày 4 đến ngày 6/7/2025, tại Trung tâm Điện ảnh đa chức năng 12-9, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An sẽ diễn ra Tuần phim Ấn Độ tại Nghệ An, một sự kiện điện ảnh đặc biệt do tỉnh Nghệ An phối hợp cùng Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội tổ chức. Khán giả yêu điện ảnh và văn hóa quốc tế sẽ có cơ hội thưởng thức những bộ phim đặc sắc của điện ảnh Ấn Độ hoàn toàn miễn phí.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có công văn chỉ đạo BHXH các khu vực khẩn trương triển khai các nhiệm vụ phục vụ hoạt động chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.
60% số hủ tục phong tục tập quán lạc hậu được xóa bỏ; 96,56% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa; 12/12 bản đạt danh hiệu bản văn hóa; duy trì hiệu quả gần 20 mô hình 'dân vận khéo'… - Đây là những kết quả nổi bật mà cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Mường Than (huyện Than Uyên) đạt được thời gian qua khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TU, ngày 22/12/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2024 – 2030 (Nghị quyết 15).
Với tiềm năng sẵn có về vị trí địa lý, thổ nhưỡng, hạ tầng, tập quán sản xuất…, các địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang chuẩn bị kỹ các phương án hỗ trợ, hợp sức nhau, cùng nhau phát huy lợi thế, khắc phục bất cập, đưa đất Chín Rồng bứt phá, vươn xa.
Có thể thấy trong lịch sử hình thành và phát triển của nhiều đô thị lớn trên thế giới, văn hóa luôn được đặt ở vị trí xứng tầm. Bởi văn hóa là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong tập thể người làm báo Báo và Ðài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) Cà Mau có một số viên chức là người dân tộc Khmer. Mỗi người một vị trí công việc riêng, nhưng đều có chung tình yêu nghề, sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác được giao, góp phần cùng tập thể thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của đơn vị; đồng thời mong muốn góp tiếng nói cho quê hương, cho cộng đồng dân tộc mình ngày một phát triển.
Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến 2035.
Nghệ thuật Cà Đáo của người Cor vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tết Ngã Rạ (Sa Ní) và Nghệ thuật trình diễn dân gian Nghệ thuật Cà Đáo (múa) của người Cor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi được công nhận di sản phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Tết Ngã Rạ (Sa Ní) và Nghệ thuật múa Cà Đáo hai loại hình văn hóa đặc sắc của người Cor ở Quảng Ngãi – vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
5,2 triệu hộ kinh doanh trên cả nước hiện giải quyết 8-9 triệu việc làm, đóng góp khoảng 30% vào thu ngân sách. Lực lượng này đang đối mặt với những thay đổi cơ bản liên quan đến tập quán kinh doanh khi hàng loạt chính sách điều chỉnh trực tiếp đã và sẽ có hiệu lực trong 6 tháng tới.
Đến thời điểm này, Dự án 8 đã đi gần hết giai đoạn 1, bên cạnh những kết quả tích cực, còn không ít vấn đề mang tính cấp thiết cần quan tâm, tiếp tục thực hiện để có hiệu quả hơn trong giai đoạn tới.
Suốt nhiều năm qua, cải cách thủ tục hành chính được xem là nỗ lực then chốt nhằm cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, khi mục tiêu cắt giảm tiếp tục được đặt ra với những con số cụ thể, không ít cơ quan quản lý lúng túng vì không biết 'cắt gì nữa'. Liệu chúng ta đã chạm đến giới hạn kỹ thuật của cải cách, hay vẫn còn những 'lối đi' để bảo đảm thực chất, hiệu quả và bền vững hơn?
Theo Luật Đất đai, UBND cấp tỉnh sẽ quy định cụ thể điều kiện, diện tích tối thiểu của việc tách thửa đất, hợp thửa đất đối với từng loại đất.
Ngày 16-6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Quân đoàn 34 phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc lớp học tiếng Jrai năm 2025.
Với kinh nghiệm trong quá trình công tác và am hiểu tập quán của bà con các dân tộc, ông Lù Tiến Quân, người có uy tín ở tổ 4, phường Chiềng An, Thành phố, đã có nhiều đóng góp trong tuyên truyền, vận động, khuyến khích nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đoàn kết vươn lên phát triển kinh tế - xã hội.
Người dân xã Thanh Sơn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) từng gặp vô vàn khó khăn khi chuyển từ huyện Tương Dương về vùng đất mới sinh sống. Thế nhưng, hiện tại người dân nơi đây đã có bước 'chuyển mình' đáng kinh ngạc. Trong hành trình thay đổi ấy, vai trò của Hội LHPN xã Thanh Sơn trở nên vô cùng quan trọng.
Việc hợp nhất ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành một tỉnh lớn lấy tên là tỉnh Ninh Bình là một quyết sách có tính đột phá, là bước ngoặt có tính chất lịch sử, đặt ra yêu cầu đổi mới mạnh mẽ trong tư duy phát triển, đặc biệt về phát triển kinh tế nông thôn. Nông thôn của tỉnh Ninh Bình mới không chỉ rộng lớn hơn, đa dạng hơn mà còn chứa đựng những khác biệt nhất định về địa lý, lịch sử, văn hóa, tập quán sản xuất và trình độ phát triển. Chính vì thế, việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nông thôn cần được tái cấu trúc không chỉ về nội dung mà cả về cách tiếp cận, phương pháp và tư duy nền tảng.
Thời gian qua, các cấp chính quyền địa phương tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền; đồng thời, mở các lớp tập huấn nhằm giúp người dân thay đổi nhận thức, thói quen trong chăn nuôi cũng như mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình chăn nuôi hoàn chỉnh, thu nhập tốt cho gia đình, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
Ngày 11/6, tỉnh Hà Giang tổ chức hội nghị đánh giá kết quả công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát theo hình thức trực tuyến từ tỉnh đến các huyện, thành phố.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bản địa đồng thời xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu đã nhân lên nhiều phong trào có ý nghĩa nhân văn, góp phần xây dựng đời sống văn minh trên các bản làng vùng cao của tỉnh Lai Châu.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Ngã rạ (sa ní) của người Co huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ VHTTDL có Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng Ninh có 4 di sản văn hóa phi vật thể được đưa Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor ở huyện Trà Bồng vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng Ninh vừa có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của tỉnh lên 19 di sản.
Tri thức dân gian kỹ thuật đan mây, tre của người Thái tỉnh Điện Biên và Lễ mừng cơm mới của người Si La, xã chung chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên vừa được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor huyện Trà Bồng vừa được Bộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 3/6/2025, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức ban hành Quyết định công bố thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đối với ngành du lịch Việt Nam, thị trường khách đến từ các nước Hồi giáo có tiềm năng rất lớn với 2,12 tỷ dân. Dù mới khai thác, nhưng năm 2024, Hà Nội đã đón 650 nghìn lượt khách và dư địa tăng trưởng còn cao. Tuy nhiên, dòng khách này có đặc thù về tập quán, tín ngưỡng, sinh hoạt, văn hóa… khiến doanh nghiệp gặp khó.
Quá trình thực hiện mục tiêu liên quan đến bình đẳng giới, Hội LHPN huyện Tủa Chùa đã từng bước thu hẹp khoảng cách giới, nâng cao vai trò và vị thế của phụ nữ.
Sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge (tọa lạc tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú) vừa vinh dự được công nhận là một trong những mô hình đoạt Giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025 do Chương trình
Với 12 dân tộc gắn bó, sinh sống từ lâu đời, đã mang lại cho vùng đất Sơn La những nét văn hóa truyền thống đa sắc mầu. Nhiều di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tập quán xã hội, tín ngưỡng độc đáo, là nguồn cảm hứng vô tận cho các văn, nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc, mang hơi thở cuộc sống, góp phần lưu giữ, quảng bá văn hóa truyền thống, tô đậm thêm vẻ đẹp vùng đất, con người Sơn La.
Thời gian qua, tình trạng ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người dân; đặc biệt tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, tập quán sử dụng thực phẩm tự khai thác từ rừng vẫn còn phổ biến. Trước thực trạng trên, tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường công tác phòng, chống ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên.
Số liệu trên được đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra tại tọa đàm 'Tăng tốc chuyển đổi, hiệp lực thúc đẩy phát triển nền công nghiệp Việt Nam tự chủ - hùng cường' tổ chức ngày 27-5, tại Hà Nội.
PGS.TS Phan An là người 'tiên phong' đề xuất hình thức du lịch dân tộc học ở Trà Vinh - một hình thức du lịch mang đậm bản sắc văn hóa, giúp du khách khám phá và hiểu rõ hơn về đời sống, phong tục, tập quán của cộng đồng các tộc người đang xen cư tại đây.
Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1495/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Kế hoạch xây dựng mô hình các câu lạc bộ dân ca, dân vũ; hoạt động lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng vùng đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2025.
Sau mỗi vụ gặt, nhiều cánh đồng ở Hà Tĩnh lại chìm trong làn khói dày đặc do người dân đốt rơm rạ để 'làm sạch' ruộng đồng. Dù là một tập quán lâu đời, nhưng việc này đang gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng sức khỏe người dân và chất lượng đất nông nghiệp.