Cựu Tổng Giám đốc SCB phủ nhận việc bị bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo trong quá trình phát hành trái phiếu và nói chưa từng tham gia cuộc họp nào liên quan đến vấn đề này.
Khẳng định sẽ khắc phục toàn bộ thiệt hại của vụ án, bà Trương Mỹ Lan nêu một số phương án thực hiện.
Bà Trương Mỹ Lan khai tiền phát hành trái phiếu bản thân và tập đoàn Vạn Thịnh Phát không sử dụng nhưng vẫn chấp nhận đứng ra xử lý hậu quả của vụ án.
Trương Mỹ Lan xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho tất cả bị cáo trong vụ án và đề nghị được miễn 30,2 tỷ đồng tiền án phí theo Luật Người cao tuổi.
Trong phiên tòa hôm nay, nhiều bị hại và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày nội dung kháng cáo của họ trước HĐXX.
'Ai cũng có sai lầm, nhưng gia tộc tôi không bao giờ dính đến những hành vi xảo trá hay lừa đảo'- bà Trương Mỹ Lan nói.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần xét hỏi đối với các bị cáo là cựu lãnh đạo Ngân hàng SCB, các lãnh đạo chủ chốt của tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trương Mỹ Lan mong HĐXX xem xét, ghi nhận việc bị cáo không liên quan đến phát hành trái phiếu nhưng sẵn sàng dùng tài sản để trả khoản nợ 30.000 tỷ cho trái chủ.
Chiều 26/3, HĐXX phúc thẩm TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét hỏi các bị cáo có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. HĐXX dành phần lớn thời gian để thẩm vấn bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Trả lời HĐXX về việc thành lập loạt công ty 'ma', bà Trương Mỹ Lan nói Ngân hàng SCB cơ cấu thì hồ sơ có những công nợ, không ai trả, hồ sơ xấu, vì vậy thành lập các công ty 'ma' để đảo nợ, làm đẹp hồ sơ chứ không phải để rút tiền. 'Không có đồng tiền nào ra khỏi Ngân hàng SCB hết, chỉ ký giấy tờ thôi và tất cả diễn ra tại Ngân hàng SCB chứ không liên quan gì đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát' - Bà Trương Mỹ Lan trình bày.
Giữ nguyên kháng cáo, bà Trương Mỹ Lan không đồng ý với mức án tù chung thân mà cấp sơ thẩm đã tuyên, đồng thời bày tỏ mong muốn được tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Bà Trương Mỹ Lan kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại cả ba tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng số lượng trái chủ yêu cầu hoàn tiền đầu tư khoảng 25.000 người.
Chiều 26-3, TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Ngày 26/3, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (SN 1956, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và các đồng phạm có đơn kháng cáo về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng SCB) và các đơn vị liên quan. Đây là giai đoạn 2 của 'đại án' Vạn Thịnh Phát.
Tại phiên phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB Võ Tấn Hoàng Văn cho rằng án sơ thẩm tuyên phạt 17 năm tù cho hai tội là quá nặng với ông.
Sáng 26-3, Tòa án Nhân dân (TAND) Cấp cao tại TPHCM tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các tổ chức liên quan (gọi là vụ án Trương Mỹ Lan giai đoạn 2). Tại phiên tòa, nhiều bị cáo trình bày các tình tiết giảm nhẹ mới, trong đó có việc nộp thêm tiền để khắc phục hậu quả.
Bị cáo Trương Huệ Vân đã có những lời khai tại phiên tòa thứ 4 tham gia cùng cô ruột Trương Mỹ Lan.
Bà Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát) sẽ được xét hỏi vào ngày làm việc thứ hai.
Phiên tòa phúc thẩm sẽ diễn ra từ ngày 25/3 và dự kiến kết thúc vào ngày 21/4. Đây là phiên xét xử phúc thẩm thứ 2 mà bị cáo Trương Mỹ Lan cùng nhiều bị cáo khác phải hầu tòa; là giai đoạn thứ 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Bản tin trưa 25-03: Em gái ông Trịnh Văn Quyết được dẫn giải tới phiên tòa phúc thẩm; Bị cáo Trương Mỹ Lan cùng các đồng phạm tại phiên tòa phúc thẩm giai đoạn 2.
Ngày 25/3, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
TAND Cấp cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Sáng 25/3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TPHCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm, xem xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm trong giai đoạn 2 của đại án Vạn Thịnh Phát.
Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, bà Trương Mỹ Lan tham gia cùng 8 luật sư bào chữa.
Lực lượng bảo vệ được bố trí trước trụ sở tòa án nhằm đảm bảo trật tự; những người tham dự phải qua kiểm tra an ninh, gửi túi xách và điện thoại trước khi vào khu vực xét xử.
Ngày 25/3, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Phiên tòa được mở do có kháng cáo của 28/34 bị cáo và kháng cáo của 42 bị hại, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, liên quan đến các tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Bị kết án chung thân ở tòa sơ thẩm vì chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư, bà Trương Mỹ Lan kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
HĐXX phúc thẩm sẽ xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Luật sư của bà Trương Mỹ Lan cho hay, hiện có rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tiếp cận các dự án, đánh giá tiềm năng rất lớn và họ quan tâm đến tính pháp lý của các dự án, các tài sản đều là nguồn để khắc phục hậu quả của vụ án.
Theo kế hoạch, sáng nay (25-3),TAND Cấp cao tại TP HCM mở phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát)
Ngày 25-3, TAND Cấp cao tại TP HCM mở phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bị cáo Trương Mỹ Lan cùng các đồng phạm.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 28 bị cáo và 42 bị hại đã kháng cáo trong vụ án giai đoạn 2 của đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Ngoài 4 người bào chữa trước đó gồm luật sư Phan Trung Hoài, Phan Minh Hoàng, Nguyễn Thị Huyền Trang, Giang Hồng Thanh, bà Lan thuê thêm 4 luật sư.
Do nguồn gốc tài sản của 3 người đã mất trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 chưa được làm rõ nên tòa kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra tiếp tục xác minh để xử lý theo quy định của pháp luật.
Để hơn 43.000 trái chủ nhận tiền trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Cục Thi hành án dân sự TPHCM đề nghị các nạn nhân điền đơn theo mẫu, cung cấp căn cước công dân hoặc hộ chiếu, giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy xác nhận thông tin tài khoản ngân hàng…
Từ ngày 25-3 đến 21-4, TAND Cấp cao tại TP HCM sẽ xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bà Trương Mỹ Lan.
Bà Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, mời 8 luật sư thuộc 2 đoàn luật sư TPHCM và Hà Nội bào chữa tại phiên tòa phúc thẩm.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 28 bị cáo và 42 bị hại đã kháng cáo trong vụ án giai đoạn 2 của đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 28 bị cáo khác trong giai đoạn 2 của vụ án đã kháng cáo để xin giảm nhẹ hình phạt.
Tập trung điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc liên quan Tập đoàn Thuận An, Công ty AIC và các vụ án, vụ việc nghiêm trọng, phức tạp, dư luận quan tâm.
Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng tiêu cực, lợi dụng sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế để tham nhũng, lãng phí, nhất là trong bố trí, sắp xếp cán bộ ở TPHCM.
Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng tiêu cực, lợi dụng sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế để tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, nhất là trong bố trí, sắp xếp cán bộ, sử dụng vốn ngân sách nhà nước, quản lý sử dụng trụ sở, tài sản, trang thiết bị, phương tiện làm việc.
Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí TP.HCM sẽ đẩy mạnh điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, dự án điển hình về thất thoát, lãng phí để răn đe.
Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực của TP HCM được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả
TP.HCM yêu cầu tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lợi dụng sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế để tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP.HCM dự kiến ấn định lịch xét xử phúc thẩm đại án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 từ ngày 25/3 đến ngày 21/4.
Từ ngày 25/3 đến ngày 21/4, TAND cấp cao tại TPHCM dự kiến sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm vụ đại án Vạn Thịnh Phát - giai đoạn 2.
Tại bản án sơ thẩm, tòa án buộc bà Trương Mỹ Lan bồi thường hơn 30.000 tỉ đồng cho 35.824 người bị hại.
Sau phiên sơ thẩm, doanh nghiệp của đại gia Nguyễn Cao Trí có đơn kháng cáo mong Tòa án nhân dân cấp phúc thẩm xem xét không kiến nghị thu hồi Dự án Đại Ninh, không buộc sung công quỹ Nhà nước khoản tiền hưởng lợi 2.700 tỷ đồng.
Cục Thi hành án dân sự TPHCM công bố số 1900599802 để cung cấp thông tin cũng như hướng dẫn trái chủ Vạn Thịnh Phát cách làm, nộp hồ sơ để nhanh chóng lấy lại tiền.
Hành vi tham ô trong lĩnh vực kinh doanh tư nhân bị xử lý nghiêm minh, khẳng định rằng không ai có thể đứng ngoài vòng pháp luật.
'Năm 2025, với các giải pháp đồng bộ và sự nỗ lực cao nhất, chúng tôi tin rằng công tác thu hồi tài sản trong các vụ đại án, dù nhiều khó khăn vẫn sẽ đạt được kết quả tốt hơn, đáp ứng kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân' - ông Nguyễn Thắng Lợi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục THADS (Bộ Tư pháp) cho biết.
Tổng cục THADS yêu cầu các đơn vị thi hành án phải nâng cao nhận thức hơn nữa về tầm quan trọng của công tác thi hành án liên quan đến dự án bất động sản, coi đây là một trong những giải pháp trọng yếu thực hiện hai nhiệm vụ đó là vừa hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ được giao vừa thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, Nhà nước về chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng.