Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, số liệu mà SCB cung cấp có sự chênh lệch so với thông tin mà cơ quan điều tra công bố và đề nghị SCB cung cấp lại đầy đủ.
Bào chữa cho bà Trương Mỹ Lan, luật sư cho rằng với số tiền bà Lan nộp khắc phục cộng các nguồn tiền, tài sản khác là hơn 50.000 tỷ đồng. Số tiền này có thể dùng để trả cho các trái chủ.
Trình bày trước Tòa, luật sư của bà Trương Mỹ Lan chứng minh sau khi trừ đi 30.000 tỷ đồng khắc phục hậu quả, bà Trương Mỹ Lan còn dư trên 13.000 tỷ đồng.
Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX xem xét tội Rửa tiền của chồng là ông Chu Lập Cơ, cho rằng chỉ vì giao dịch 1,3 tỷ đồng mà bị kết tội dù đã cho SCB vay hàng nghìn tỷ.
Chiều nay (3-4), TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Bà Trương Mỹ Lan cùng Luật sư đã đề nghị HĐXX và VKS yêu cầu ngân hàng SCB đưa ra các tài liệu để xác thực về số liệu trong vụ án.
Trong quá trình xét xử ở cả 2 giai đoạn vụ án, các cơ quan tố tụng đã thu hồi được khoảng 8.000 tỷ đồng và dự kiến sẽ thu hồi thêm được 15.000 tỷ đồng nữa. Trong phạm vi vụ án ở giai đoạn 2 này, bà Lan đã khắc phục được 1/4 số tiền thiệt hại. Theo VKS, đây là tình tiết mới, đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ cho bị cáo Lan ở tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Về kháng cáo của bà Lan ở 2 tội còn lại, VKS cho rằng không có căn cứ, đề nghị tòa bác bỏ.
Ngày 3/4, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đề nghị mức án của Viện Kiểm sát nhân dân Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với các bị cáo. Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) được đề nghị giảm án.
Nhận định các yếu tố tích cực, thể hiện thiện chí của bị cáo Trương Mỹ Lan, VKSND Cấp cao tại TP HCM đã đề xuất giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị giảm án cho Trương Mỹ Lan ở tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản do đã thi hành một phần trách nhiệm bồi thường.
Trong bối cảnh số việc, số tiền phải thi hành đều tăng so với cùng kỳ năm 2024, nhiều vụ việc giá trị phải thi hành án đặc biệt lớn, song 6 tháng đầu năm 2025, kết quả thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đạt kết quả tích cực.
Đơn vị kiểm toán đề nghị Quốc Cường Gia Lai liên hệ với Cục Thi hành án dân sự TP.HCM để được tiếp cận hồ sơ đền bù đang bị kê biên của dự án Phước Kiển, Nhà Bè để đưa ra ý kiến kiểm toán.
Tuy kháng cáo toàn bộ bản án, bà Trương Mỹ Lan vẫn cam kết thanh toán toàn bộ tiền trái phiếu cho các bị hại (là các trái chủ) có yêu cầu bồi thường và bày tỏ mong muốn được tạo điều kiện để khắc phục hậu quả. Vậy thực tế cơ quan chức năng thu hồi được bao nhiêu tài sản để khắc phục hậu quả vụ án?
Ngày 3-4, TAND Cấp cao tại TP HCM sẽ tiếp tục xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát.
Bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, tiếp tục phủ nhận vai trò chủ mưu trong việc phát hành trái phiếu tại SCB.
Trả lời câu hỏi của luật sư về án phí hình sự sơ thẩm là 30 tỷ đồng, bà Trương Mỹ Lan nói xin không đóng số tiền này vì bà Lan thuộc đối tượng người cao tuổi.
Khẳng định không chiếm đoạt tiền của các trái chủ, bà Trương Mỹ Lan cho rằng mình đã cho SCB mượn các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát để ngân hàng này phát hành trái phiếu.
Cựu Tổng Giám đốc SCB phủ nhận việc bị bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo trong quá trình phát hành trái phiếu và nói chưa từng tham gia cuộc họp nào liên quan đến vấn đề này.
Khẳng định sẽ khắc phục toàn bộ thiệt hại của vụ án, bà Trương Mỹ Lan nêu một số phương án thực hiện.
Bà Trương Mỹ Lan khai tiền phát hành trái phiếu bản thân và tập đoàn Vạn Thịnh Phát không sử dụng nhưng vẫn chấp nhận đứng ra xử lý hậu quả của vụ án.
Trương Mỹ Lan xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho tất cả bị cáo trong vụ án và đề nghị được miễn 30,2 tỷ đồng tiền án phí theo Luật Người cao tuổi.
Trong phiên tòa hôm nay, nhiều bị hại và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày nội dung kháng cáo của họ trước HĐXX.
'Ai cũng có sai lầm, nhưng gia tộc tôi không bao giờ dính đến những hành vi xảo trá hay lừa đảo'- bà Trương Mỹ Lan nói.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần xét hỏi đối với các bị cáo là cựu lãnh đạo Ngân hàng SCB, các lãnh đạo chủ chốt của tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trương Mỹ Lan mong HĐXX xem xét, ghi nhận việc bị cáo không liên quan đến phát hành trái phiếu nhưng sẵn sàng dùng tài sản để trả khoản nợ 30.000 tỷ cho trái chủ.
Chiều 26/3, HĐXX phúc thẩm TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét hỏi các bị cáo có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. HĐXX dành phần lớn thời gian để thẩm vấn bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Trả lời HĐXX về việc thành lập loạt công ty 'ma', bà Trương Mỹ Lan nói Ngân hàng SCB cơ cấu thì hồ sơ có những công nợ, không ai trả, hồ sơ xấu, vì vậy thành lập các công ty 'ma' để đảo nợ, làm đẹp hồ sơ chứ không phải để rút tiền. 'Không có đồng tiền nào ra khỏi Ngân hàng SCB hết, chỉ ký giấy tờ thôi và tất cả diễn ra tại Ngân hàng SCB chứ không liên quan gì đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát' - Bà Trương Mỹ Lan trình bày.
Giữ nguyên kháng cáo, bà Trương Mỹ Lan không đồng ý với mức án tù chung thân mà cấp sơ thẩm đã tuyên, đồng thời bày tỏ mong muốn được tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Bà Trương Mỹ Lan kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại cả ba tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng số lượng trái chủ yêu cầu hoàn tiền đầu tư khoảng 25.000 người.
Chiều 26-3, TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Ngày 26/3, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (SN 1956, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và các đồng phạm có đơn kháng cáo về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng SCB) và các đơn vị liên quan. Đây là giai đoạn 2 của 'đại án' Vạn Thịnh Phát.
Tại phiên phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát, cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB Võ Tấn Hoàng Văn cho rằng án sơ thẩm tuyên phạt 17 năm tù cho hai tội là quá nặng với ông.
Sáng 26-3, Tòa án Nhân dân (TAND) Cấp cao tại TPHCM tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các tổ chức liên quan (gọi là vụ án Trương Mỹ Lan giai đoạn 2). Tại phiên tòa, nhiều bị cáo trình bày các tình tiết giảm nhẹ mới, trong đó có việc nộp thêm tiền để khắc phục hậu quả.
Bị cáo Trương Huệ Vân đã có những lời khai tại phiên tòa thứ 4 tham gia cùng cô ruột Trương Mỹ Lan.
Bà Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát) sẽ được xét hỏi vào ngày làm việc thứ hai.
Phiên tòa phúc thẩm sẽ diễn ra từ ngày 25/3 và dự kiến kết thúc vào ngày 21/4. Đây là phiên xét xử phúc thẩm thứ 2 mà bị cáo Trương Mỹ Lan cùng nhiều bị cáo khác phải hầu tòa; là giai đoạn thứ 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Bản tin trưa 25-03: Em gái ông Trịnh Văn Quyết được dẫn giải tới phiên tòa phúc thẩm; Bị cáo Trương Mỹ Lan cùng các đồng phạm tại phiên tòa phúc thẩm giai đoạn 2.
Ngày 25/3, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
TAND Cấp cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Sáng 25/3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TPHCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm, xem xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm trong giai đoạn 2 của đại án Vạn Thịnh Phát.
Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, bà Trương Mỹ Lan tham gia cùng 8 luật sư bào chữa.
Lực lượng bảo vệ được bố trí trước trụ sở tòa án nhằm đảm bảo trật tự; những người tham dự phải qua kiểm tra an ninh, gửi túi xách và điện thoại trước khi vào khu vực xét xử.
Ngày 25/3, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Phiên tòa được mở do có kháng cáo của 28/34 bị cáo và kháng cáo của 42 bị hại, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, liên quan đến các tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Bị kết án chung thân ở tòa sơ thẩm vì chiếm đoạt hơn 30.000 tỷ đồng của các nhà đầu tư, bà Trương Mỹ Lan kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
HĐXX phúc thẩm sẽ xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 27 bị cáo khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Luật sư của bà Trương Mỹ Lan cho hay, hiện có rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tiếp cận các dự án, đánh giá tiềm năng rất lớn và họ quan tâm đến tính pháp lý của các dự án, các tài sản đều là nguồn để khắc phục hậu quả của vụ án.
Theo kế hoạch, sáng nay (25-3),TAND Cấp cao tại TP HCM mở phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát)
Ngày 25-3, TAND Cấp cao tại TP HCM mở phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bị cáo Trương Mỹ Lan cùng các đồng phạm.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 28 bị cáo và 42 bị hại đã kháng cáo trong vụ án giai đoạn 2 của đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Ngoài 4 người bào chữa trước đó gồm luật sư Phan Trung Hoài, Phan Minh Hoàng, Nguyễn Thị Huyền Trang, Giang Hồng Thanh, bà Lan thuê thêm 4 luật sư.
Do nguồn gốc tài sản của 3 người đã mất trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 chưa được làm rõ nên tòa kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra tiếp tục xác minh để xử lý theo quy định của pháp luật.
Để hơn 43.000 trái chủ nhận tiền trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Cục Thi hành án dân sự TPHCM đề nghị các nạn nhân điền đơn theo mẫu, cung cấp căn cước công dân hoặc hộ chiếu, giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy xác nhận thông tin tài khoản ngân hàng…
Từ ngày 25-3 đến 21-4, TAND Cấp cao tại TP HCM sẽ xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bà Trương Mỹ Lan.