Đã có bằng chứng về tế bào bí ẩn ở hệ miễn dịch người

Trong khi làm việc để lập bản đồ mọi tế bào trong cơ thể con người, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại tế bào miễn dịch khó nắm bắt lần đầu tiên xuất hiện trong bụng mẹ.

Giống cây trồng chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới đang chờ cấp phép thương mại

Tại Trung Quốc vào cuối tháng 3/2022, Công ty Công nghệ nông nghiệp Origin Agritech và Trường Đại học Nông nghiệp Trung Quốc đã nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học cho giồng ngô chỉnh sửa gen. Đây là giống cây trồng chỉnh sửa gen đầu tiên, với 6 đặc tính chỉnh sửa gen có khả năng tăng năng suất cây ngô một cách đáng kể…

Những vòng tròn bí ẩn này hóa ra lại là đài quan sát mặt trời thời cổ đại của Châu Mỹ

Đây một cấu trúc gồm 13 tháp đá được xây dựng trên đỉnh đồi tại Peru, nó đã có 2.300 năm tuổi và được coi là một đài quan sát mặt trời thời cổ đại.

Mua hàng Online mùa dịch gây hệ lụy lớn đến môi trường

Công nghệ phát triển giúp ta có thể ngồi nhà và mua hàng từ khắp thế giới. Những món hàng được mua qua mạng dù được vận chuyển miễn phí hay không nhưng thật ra chúng mang một chi phí vô hình: tác hại môi trường.

Tuyết xâm chiếm sa mạc Sahara lần thứ 5 trong vòng 40 năm qua

Tuyết rơi trên sa mạc Sahara nghe có vẻ rất vô lý, nhưng đó lại là sự thật! Sự kiện thời tiết đặc biệt hiếm gặp diễn ra hồi đầu tháng 1 gần thị trấn Ain Sefra ở Algeria chỉ xảy ra ở sa mạc Bắc Phi vài lần trong vòng 40 năm qua.

Giáo dục Khi các tạp chí khoa học được nâng điểm

TTH - Nhiều tạp chí khoa học (TCKH) của Đại học (ĐH) Huế được Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN) quyết định nâng điểm, mở ra cơ hội, triển vọng phục vụ sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hội nhập với khu vực và thế giới.

Những đốm sáng trong cuộc 'chiến tranh Lạnh mới'

Đối với nhiều nhà quan sát, tình trạng quan hệ hiện tại giữa Mỹ và Nga dường như là nghịch lý.

Chất oxy hóa trong bụi rác thải điện tử gây chết người

Một nhóm nghiên cứu đã phát hiện một loạt các chất chống oxy hóa tổng hợp mới trong bụi từ các xưởng tái chế rác thải điện tử, có thể gây rủi ro cho công nhân.

Tình trạng mất nước trên sao Hỏa liên quan tầng khí quyển thấp?

Nhà khoa học hành tinh Erdal Yigit, thuộc Đại học George Mason (Mỹ), đã công bố nghiên cứu trên tạp chí Khoa học.

Loài dơi tiết lộ bí mật của não bộ về khả năng giao tiếp xã hội

Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học đã cung cấp cái nhìn đầu tiên về cách bộ não của động vật có vú xử lý những loại tương tác phức tạp.

Radar lượng tử: 'Khắc tinh' của tàng hình hay chỉ là trò bịp bợm?

Giới chuyên gia hàng không đang tranh luận gay gắt về hệ thống radar mới của Trung Quốc, liệu nó có khả thi hay chỉ là trò bịp bợm?

Vạch mặt sát thủ 'nhấn chìm' thành phố New York: Thơm nhưng chết người!

New York City là một trong những đô thị sầm uất nhất thế giới.

Căn bệnh bí ẩn biến các loài chim ở Mỹ thành 'xác sống', hành động kì quái

Căn bệnh bí ẩn đoạt mạng của các loài chim biết hót ở gần 10 bang của Mỹ.

TSMC gây áp lực lên Samsung trong cuộc đua sản xuất chip

TSMC dường như đã đi trước Samsung một bước trong cuộc đua công nghệ chip bán dẫn, khi tuyên bố đã thành công trong việc phát triển công nghệ sản xuất hàng loạt chất bán dẫn sử dụng công nghệ xử lý siêu mỏng 1nm.

Cả đời không hút một điếu thuốc vẫn bị ung thư phổi vì lý do này

Thuốc lá và ung thư phổi là hai thứ tưởng chừng như luôn song hành với nhau. Tuy nhiên gần đây, các tài liệu thống kê cho thấy: Ngày càng có nhiều người dù chưa bao giờ hút thuốc lá nhưng vẫn mắc bệnh ung thư phổi.

Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Cách đây vừa tròn 50 năm, Trường Sư phạm Thể dục - Nhạc - Họa Trung ương, tiền thân của Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương ngày nay được thành lập. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, khẳng định sự quan tâm rất sớm của Đảng và Nhà nước đối với các lĩnh vực giáo dục đặc thù, qua đó góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên.

Nâng chất hoạt động nghiên cứu khoa học

Ngày 21-10, Trường Đại học Tiền Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học năm học 2019 - 2020 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2020 - 2021. TS. Lê Minh Tùng, Phó Hiệu trưởng nhà trường đến dự và chỉ đạo hội nghị.

Người nhạc sĩ tâm huyết với dân ca S'tiêng

Sau khi nghỉ hưu, nhạc sĩ Trần Cao Vân (giảng viên âm nhạc Trường đại học Quảng Nam) đã chọn Bình Phước làm 'điểm dừng chân'. Tại đây, ông đã được nghe âm thanh của tiếng cồng chiêng, tiếng kèn bầu và làn điệu dân ca S'tiêng thôi thúc người nghệ sĩ viết nên những nhạc phẩm đặc sắc về tình đất và người Bình Phước.

Hãy thêm thứ này vào ví, nếu đánh rơi khả năng lớn sẽ được trả lại

Dù không muốn, không thiếu những lúc chúng ta phải phụ thuộc... lòng tốt của người khác.

Tạp chí Nghiên cứu Văn học kỷ niệm 60 năm ra số đầu tiên

Ngày 18-6, Tạp chí Nghiên cứu Văn học tổ chức kỷ niệm 60 năm ra số đầu tiên (1960-2020). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gửi Thư chúc mừng tạp chí.

Covid-19 ở Đức: Sự chống phá của nhóm người 'bát nháo' và kết quả tất yếu của sự giãn cách

Nhà vật lý Viola Priesemann đã trình bầy các số liệu trên tạp chí khoa học 'Science' cho thấy các quy định của Đức về Corona đã mang lại kết quả như thế nào.

Khoảng 2,8 triệu người ở Pháp có thể đã nhiễm Covid-19

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà dịch tễ Pháp công bố trên tạp chí Khoa học ngày 13-5, ước tính có khoảng 2,8 triệu người ở Pháp, tương đương 4,4% dân số có thể đã nhiễm Covid-19 tính tới ngày 11-5.

Chiếc đồng hồ khổng lồ trong núi của tỷ phú Jeff Bezos

Các kỹ sư và nhà xây dựng đang chế tạo một chiếc đồng hồ khổng lồ với khả năng cho thấy thời gian trong vòng 10.000 năm tới. Nó thuộc sở hữu của tỷ phú Jeff Bezos.

Người phụ nữ có nồng độ cồn trong nước tiểu cực cao do chứng bệnh hiếm gặp

Mặc dù không uống bia rượu nhưng nồng độ cồn trong nước tiểu của người phụ nữ này rất cao.