Giá heo hơi tăng kỷ lục, lợi thế hay thách thức với người chăn nuôi?

Thông thường giá heo hơi thường giảm vào mùa hè nên người chăn nuôi có doanh thu ít nhất. Tuy nhiên, năm nay thị trường thịt heo hơi diễn biến trái quy luật khi giá tăng cao. Nguyên nhân chính được cho là nguồn cung khan hiếm do ảnh hưởng từ dịch tả heo châu Phi. Điều này vừa là cơ hội cũng là thách thức, người chăn nuôi vẫn lo lắng với bài toán chất lượng và rủi ro tái đàn.

Ông Gabor Fluit được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc Tập đoàn Hoàng gia De Heus

Ông Gabor Fluit, Tổng Giám đốc De Heus châu Á sẽ chính thức được bổ nhiệm vào vị trí Tổng Giám đốc toàn cầu của Tập đoàn Hoàng gia De Heus từ ngày 1/1/2025.

Loạt kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu

Các hội, hiệp hội ngành chăn nuôi cho rằng, việc nhập khẩu ồ ạt các sản phẩm chăn nuôi vào Việt Nam đang gây ra nhiều rủi ro, hệ lụy, lan truyền dịch bệnh nguy hiểm.

Đậu tương Argentina sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp chăn nuôi trong năm 2024

Hiện các hợp đồng đậu tương giao dịch liên thông với Sở Giao dịch Chicago (CBOT) đã có đến 9 tuần giảm giá liên tiếp và đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020

Doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi trước giá nguyên liệu biến động không ngừng

Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu khô đậu tương và thứ 6 thế giới về nhập khẩu ngô.

De Heus đồng hành cùng mục tiêu phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam

Với hơn 110 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dinh dưỡng về thức ăn chăn nuôi toàn cầu, tập đoàn De Heus luôn đồng hành với người chăn nuôi, ngành nông nghiệp để góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững tại mỗi quốc gia mà doanh nghiệp có mặt, trong đó Việt Nam đang là thị trường, một điểm đến quan trọng của De Heus tại khu vực châu Á.

Vẫn lo giá thành kìm giữ ở mức cao sẽ làm ngành chăn nuôi 'khó thở'

Trong khi giá cả và đầu ra còn phập phù, sản phẩm khó cạnh tranh thì các nông hộ và doanh nghiệp chăn nuôi vẫn còn thường trực mối lo giá thành chăn nuôi tiếp tục kìm giữ ở mức cao. Liệu tồn tại này có được khắc phục phần nào trong năm 2024, đặc biệt là trong chính sách thuế nhập khẩu và phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, để ngành chăn nuôi nội địa không phải rơi vào tình cảnh 'khó thở'.

Thấy gì từ việc Brazil thúc đẩy mở rộng sử dụng nhiên liệu sinh học?

Dầu đậu tương và khô đậu tương là hai thành phẩm của quá trình ép đậu tương. Trong đó, dầu đậu tương là nguyên liệu quan trọng để sản xuất dầu diesel sinh học. Giai đoạn gần đây, nhiều quốc gia đã đẩy mạnh sử dụng nhiên liệu sinh học. Vậy điều này có ảnh hưởng thế nào tới ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trong bối cảnh khô đậu tương vốn là nguyên liệu đầu vào quan trọng?

Đừng để 'khúc ngoặt' đậu tương làm bế tắc ngành chăn nuôi

Việc Bộ Tài chính không đồng ý giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương (nguồn nguyên liệu chính sản xuất thức ăn chăn nuôi) về 0% vẫn chưa thể giúp được gì trước bế tắc của ngành chăn nuôi nội địa khi mà giá thành tăng cao, lợi nhuận teo tóp. 'Khúc ngoặt' này lẽ ra cần có những định hướng, chính sách điều chỉnh một cách hợp lý hơn để hàng triệu hộ chăn nuôi trong nước không văng khỏi 'cuộc chơi'.

El Nino liệu có khiến giá nguyên liệu chăn nuôi tăng mạnh?

Mùa vụ các nước Nam Mỹ đang kỳ vọng sẽ cải thiện sau 3 năm liên tiếp gặp 'hạn' nhưng hiện tượng thời tiết El Nino lại làm tan biến hết, thậm chí còn gieo thêm những lo ngại về nguồn cung nông sản toàn cầu.

Doanh nghiệp chăn nuôi cần làm gì khi nguồn cung đậu tương từ Mỹ bị thu hẹp?

Cuối năm là giai đoạn nước rút quan trọng với ngành chăn nuôi Việt Nam. Khi các dịp lễ, Tết tới gần cũng là lúc nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thô để sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) trong nước tăng cao. Tuy nhiên, sản lượng đậu tương của Mỹ, nhà cung cấp đậu tương lớn thứ 2 cho Việt Nam, lại sụt giảm trong năm nay. Vậy điều đó sẽ gây khó khăn như thế nào cho kế hoạch mua hàng cuối năm của các doanh nghiệp TĂCN?

Nghịch lý ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Những năm gần đây, Việt Nam trở thành nước có ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi (TĂCN) có tốc độ phát triển nhanh trong khu vực. Tuy nhiên, có đến hơn 90% nguyên liệu nhập khẩu (NK) nên thị trường TĂCN trong nước dễ bị tác động tiêu cực nếu chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy. Vì vậy, giải pháp đặt ra là cần phải phát triển nguồn nguyên liệu trong nước để cung ứng cho ngành sản xuất TĂCN, thay thế dần nguyên liệu NK.

Cargill khánh thành nhà máy thức ăn chăn nuôi 28 triệu USD tại Đồng Nai

Với cơ sở hạ tầng tối tân và công nghệ cải tiến vượt trội, đây là nhà máy premix hiện đại nhất của Cargill ở châu Á... nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của ngành chăn nuôi cũng như nhu cầu ngày càng cao về chất lượng thức ăn chăn nuôi của khách hàng tại Việt Nam.

Vietstock Awards 2023 - Giải thưởng ngành chăn nuôi và thủy sản lần thứ 11

Được chủ trì bởi Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, giải thưởng danh giá VIETSTOCK AWARDS 2023 vinh danh các doanh nghiệp và tổ chức hoạt động tiêu biểu, có nhiều đóng góp tích cực và ý nghĩa đến ngành chăn nuôi Việt Nam. Tham gia đề cử giải thưởng tại đây!

'Khúc mắc' thuế nhập khẩu đậu tương đang làm khó nuôi trồng thủy sản

'Khúc mắc' lớn nhất đang nằm ở mức thuế suất 2% với đậu tương nhập khẩu - là mặt hàng nguyên liệu chính, chiếm 80-90% giá thành thức ăn nuôi thủy sản. Một khi chưa giải được khúc mắc này thì người nuôi không có lãi, còn ngành nuôi trồng thủy sản sẽ vẫn loay hoay với bài toán giá thành và năng lực cạnh tranh.

Ngành chăn nuôi và bài toán vượt khó trong quý I/2023

Bất chấp những thách thức ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành chăn nuôi nước ta vẫn đạt được một số thành tựu và bước tiến quan trọng. Được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2023, nhưng liệu những khó khăn đối với các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất đã được giải quyết?

Thị trường nông sản biến động mạnh cuối năm, dấu hiệu đợt tăng mới?

Thị trường nông sản đang biến động mạnh mẽ hơn trong những phiên giao dịch cuối năm. Đây là dấu hiệu dự báo cho một năm khó khăn không kém đối với ngành chăn nuôi nước ta.

Ngành thức ăn chăn nuôi và các 'biến số' từ thị trường thế giới

Để phục vụ nhu cầu tăng trước dịp Tết Nguyên đán, các DN chăn nuôi đang tích cực tái đàn. Thông thường, đầu ra không phải là vấn đề lớn trong giai đoạn này mà giá nhập khẩu nguyên liệu, chiếm 60 - 70% chi phí sản xuất thức ăn mới là mối lo ngại.

Chi 2,53 tỷ USD nhập khẩu nông sản từ Trung Quốc

Việt Nam vẫn đang xuất siêu sang Trung Quốc, song giá trị xuất khẩu nông sản chỉ tăng 8,23%, trong khi nhập khẩu từ thị trường này lại tăng mạnh ở mức gần 19,65%.

Loay hoay giải bài toán nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

Trung bình mỗi năm Việt Nam cần khoảng 35 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TĂCN) nhưng lại chỉ tự chủ được khoảng 37%, phần còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài.

'Bão giá' thịt lợn: Người nuôi gồng lỗ, dân mua đắt đỏ, thương lái ăn dày

Giá lợn hơi đã xuống mức thấp khiến người nuôi phải gồng lỗ hoặc chỉ hòa vốn. Người dân vẫn phải ăn thịt lợn với giá đắt đỏ khi mặt hàng này tại chợ không hề giảm giá. Trong chuỗi cung ứng, lợi nhuận đang chảy vào túi dân buôn.

Giá thịt lợn 140-150 ngàn/kg, Thứ trưởng chỉ rõ nguyên nhân

Do giá thành sản xuất tăng lên khoảng 60.000 đồng/kg lợn hơi, chưa kể bây giờ giá thịt lợn từ cửa chuồng trại đến bàn ăn chênh nhau khoảng 1,7 lần.

Trớ trêu xuất khẩu sản phẩm thịt 'lúc cần không có, lúc có lại không cần'

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thịt từ đầu năm đến nay chỉ ở mức khiêm tốn, thậm chí được xem như 'đội sổ' so với quy mô của ngành chăn nuôi. Với những thách thức nội tại còn chậm cải thiện, ngành hàng này có nguy cơ rơi vào cảnh trớ trêu như xuất khẩu gà là 'lúc ta có thì thị trường không cần, lúc thị trường cần thì ta lại không có'.

Bộ NN-PTNT: Giá phân bón tăng tới 200%, dầu đắt tốn thêm 2.600 tỷ

Phân bón có loại giá tăng tới 200%, thức ăn chăn nuôi tăng 30-35% so với tháng 12/2021, ngư dân tốn thêm 2.640 tỷ đồng/tháng vì giá dầu tăng. Hơn chục triệu hộ nông dân quay cuồng trong cơn 'bão giá', thu nhập vốn ít ỏi nay bị bào mòn thêm.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chủ tịch tỉnh cũng phải đối thoại với nông dân

Sáng 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc đối thoại với 300 nông dân tiêu biểu đại diện cho hơn 10,2 triệu hộ hội viên nông dân cả nước.

Nguy cơ thiếu hụt trứng gia cầm, mỗi người chỉ mua 2 vỉ/ ngày

Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, trong khi giá thành bán ra chưa tương xứng khiến người nuôi gia cầm e ngại tái đàn; nguy cơ thiếu hụt trứng gà, vịt hiện hữu.

Người chăn nuôi trước nguy cơ thua lỗ

Từ đầu năm đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng cao trong khi giá sản phẩm gia súc, gia cầm bán ra còn 'bấp bênh' khiến người chăn nuôi phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.

Giá thức ăn chăn nuôi tăng 13 lần: Quên 'mỏ vàng' trong nước

Từ đầu năm 2022 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng mạnh, đưa mặt hàng này thiết lập kỷ lục nằm trong nhóm hàng có đà tăng giá nhiều nhất. Trong khi phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu nguyên liệu, các nhà sản xuất lại đang bỏ quên 'mỏ vàng' phụ phẩm nông nghiệp trong nước.