Ông Lê Anh Tuấn - Tổng Giám đốc FLC Stone đã gửi đơn xin từ nhiệm chức vụ tới HĐQT công ty với lý do cá nhân.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (UPCOM: FLC) vừa thông báo về việc bà Nguyễn Thu Hiền, thành viên Ban kiểm soát, đã gửi đơn xin từ nhiệm sau 8 tháng đảm nhận chức vụ.
CTCP Tập đoàn FLC (UPCOM: FLC) vừa công bố nhận được đơn xin từ nhiệm thành viên Ban kiểm soát của bà Nguyễn Thu Hiền sau 8 tháng nhậm chức.
Ngày 30/9, Phó Chủ tịch thường trực Tập đoàn FLC Vũ Đặng Hải Yến đề nghị thôi các chức vụ tại doanh nghiệp này. Cùng ngày, ông Ngô Đặng Hoàng Anh cũng xin từ nhiệm vị trí Thành viên Hội đồng quản trị.
Trước bà Vũ Đặng Hải Yến, hàng loạt lãnh đạo cấp cao của FLC đã lần lượt nộp đơn từ nhiệm, gây ra xáo trộn mạnh mẽ trong bộ máy điều hành.
Hai thành viên thuộc Hội đồng Quản trị của Tập đoàn FLC cùng gửi văn bản xin từ nhiệm trước thềm Đại hội đồng cổ đông bất thường dự kiến tổ chức vào giữa tháng tới.
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường của FLC sẽ được tổ chức vào 8h sáng ngày 15/10/2024, tại phòng họp tầng 5 tòa nhà FLC Landmark Tower, đường Lê Đức Thọ, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
ĐHĐCĐ bất thường của FLC sẽ được tổ chức vào 8h sáng ngày 15/10/2024, tại phòng họp tầng 5 tòa nhà FLC Landmark Tower, đường Lê Đức Thọ, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
Trong ngày 4 và 11/9, Tập đoàn FLC cho biết nhận các quyết định cưỡng chế thuế do nợ tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp quá 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp, hết thời hạn gia hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý Thuế.
Phó tổng giám đốc thường trực kiêm Người phụ trách quản trị tại Tập đoàn FLC Trần Thị Hương xin thôi giữ các chức vụ trước thềm đại hội đồng cổ đông bất thường.
Bà Trần Thị Hương, Phó tổng giám đốc thường trực kiêm Người phụ trách quản trị tại tập đoàn FLC, xin thôi giữ các chức vụ. Quyết định được đưa ra trước thềm đại hội bất thường.
Bà Trần Thị Hương - Phó Tổng Giám đốc thường trực, người phụ trách quản trị Tập đoàn FLC - đã có đề nghị xin thôi giữ các chức vụ tại tập đoàn. Quyết định của bà Hương đưa ra ngay sau khi FLC triệu tập họp đại hội đồng cổ đông bất thường.
Ba doanh nghiệp gồm CTCP Đầu tư và Phát triển Sài Gòn, CTCP Khoáng sản Sài Gòn-Quy Nhơn và CTCP Tập đoàn FLC vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt hành chính, với tổng mức tiền phạt 277,5 triệu đồng do các vi phạm: không công bố, công bố thông thông tin sai hạn nhiều tài liệu: báo cáo tài chính; tình hình sử dụng số tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu; tình hình thanh toán lãi, gốc trái phiếu; tình hình quản trị công ty…
Chi cục Thuế Thành phố Quy Nhơn ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản và yêu cầu phong tỏa tài khoản đối với Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Ngày 7/6, Ban quản lý Khu kinh tế (KKT) tỉnh Bình Định cho biết, đến nay chủ đầu tư dự án Khu đô thị chức năng FLC Lux City Quy Nhơn ở phân khu số 6, khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội vẫn chưa nộp hơn 87 tỷ đồng.
Chi cục Thuế TP. Quy Nhơn (Bình Định) vừa ra quyết định cưỡng chế đối với Công ty CP Tập đoàn FLC số tiền hơn 133 tỷ đồng, do nợ thuế quá hạn.
Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (mã ck: FLC) vừa thông qua chủ trương đối với phương án huy động nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức để bổ sung hoạt động kinh doanh theo đề xuất của Ban Tổng Giám đốc.
Trong phiên họp bất thường ngày 20/2, ban lãnh đạo Tập đoàn FLC đã cập nhật tình hình công ty sau giai đoạn tái cấu trúc, trong đó nổi bật là công bố nộp ngân sách nhà nước 800 tỷ đồng và trả nợ vay khoảng 4.400 tỷ đồng.
Cổ đông FLC hôm 20/2 đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 với mục tiêu thu về 2.400 tỷ đồng từ mảng bất động sản và du lịch nghỉ dưỡng.
Định hướng cho năm 2024, FLC sẽ tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc và định hình lại các lĩnh vực cốt lõi với ba trụ cột chính gồm kinh doanh bất động sản, kinh doanh nghỉ dưỡng và M&A các dự án để tái cấu trúc các khoản vay và duy trì hoạt động kinh doanh...
Sau quá trình tái cơ cấu, FLC giảm khoảng 60% nhân sự chính thức. Công ty đã tái khởi động, triển khai thi công tại các dự án trọng điểm như FLC Premier Parc, C4C5 Thanh Hóa, FLC Sầm Sơn, FLC Tropical...
Ngày 20/2/2024, tại Hà Nội, Tập đoàn FLC tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường năm 2024 với sự tham dự của 103 cổ đông, chiếm hơn 33,721% số cổ phần có quyền biểu quyết.
Doanh nghiệp của ông Đặng Thành Tâm tiếp tục mở rộng diện tích đất khu công nghiệp để đón dòng vốn lớn đến từ các nhà đầu tư Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ...
CTCP Tập đoàn FLC (Mã: FLC) vừa công bố thông tin về việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường năm 2023.
Đại hội đồng cổ đông bất thường của FLC dự kiến tổ chức ngày 2/1/2024 với nội dung chính là báo cáo về kết quả tái cơ cấu tập đoàn và kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2024.
CTCP Tập đoàn FLC (UPCoM: FLC) vừa công bố thông tin về thời gian, địa điểm tổ chức cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường lần 1 năm 2024.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt vi phạm hành chính gần 243 triệu đồng đối với Công ty cổ phần (CTCP) Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu CFS (HNX: KLF).
UBND huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) ban hành Quyết định số 3101/QĐ-XPHC xử phạt Công ty Cổ phần Đầu tư và Khoáng sản FLC Stone về hành vi khai thác khoáng sản ngoài ranh giới được cấp phép.
Phần lớn trong khoản lỗ hơn 17.600 tỷ đồng Bamboo Airways phải gánh trong năm ngoái không đến từ hoạt động kinh doanh hàng không mà đến từ các giao dịch cho vay của hãng.
Khách hàng mua căn hộ tại dự án nhà ở xã hội FLC Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) như 'ngồi trên đống lửa' khi dự án rơi vào cảnh ngừng thi công, 'vỡ' tiến độ bàn giao nhà như cam kết.
Ngoài bị phạt tiền, UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu FLC Stone phải cải tạo, phục hồi môi trường, thực hiện các biện pháp để đưa khu vực đã khai thác vượt mốc giới về trạng thái an toàn.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt CTCP Đầu tư Thương mại và Xuất nhập khẩu CFS 85 triệu đồng vì công bố thông tin sai lệch.
Ban đầu, vốn điều lệ của Công ty cổ phần Quản lý vốn và tài sản FLC Holding là 100 tỷ đồng, sau đó tăng lên 120 lần là 12.000 tỷ và nay là 15.300 tỷ.