Quốc hội thảo luận dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, Đại tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh cần phản ứng nhanh nhất để ngăn ngừa hậu quả, bảo vệ người dân.
Quốc hội sáng nay thảo luận dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, trong đó đề xuất nhiều biện pháp đặc biệt nhằm ứng phó hiệu quả với tình huống khẩn cấp về an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
Ngày 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Đại biểu đề nghị bổ sung quy định cho phép áp dụng những biện pháp như trong tình trạng khẩn cấp nhưng không ban bố tình trạng khẩn cấp, giúp tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong tổ chức thực hiện các tình huống tương tự giai đoạn dịch Covid -19.
Bên cạnh việc huy động sức dân, Đại tướng Phan Văn Giang khẳng định, trong tình trạng khẩn cấp, lực lượng vũ trang, đặc biệt là quân đội phải đứng ra gánh vác, vì có các điều kiện, phương tiện và tổ chức lực lượng tập trung nhất.
Trong bối cảnh đặc biệt của tình trạng khẩn cấp, dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp quy định sẽ có 'đội trinh sát đặc biệt' để thực hiện nhiệm vụ này.
Về trách nhiệm của lực lượng chức năng khi gây thiệt hại trong quá trình ứng phó tình trạng khẩn cấp, Bộ trưởng Phan Văn Giang nhìn nhận đây là vấn đề phức tạp, cần được quy định hợp lý, thống nhất.
Thảo luận tại phiên họp, đa số đại biểu Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, song đề nghị cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu để quy định cụ thể hơn về thẩm quyền ban bố, các trường hợp áp dụng tình trạng khẩn cấp, để bảo đảm áp dụng thống nhất, khả thi.
Sáng 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ còn lúng túng.
Đại biểu đề nghị cần quy định rõ thẩm quyền hơn trong Luật Tình trạng khẩn cấp để đảm bảo tính kịp thời trong các tình huống.
Sáng 26/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Vấn đề thẩm quyền ban bố, công bố tình trạng khẩn cấp quy định ở Điều 9 được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm thảo luận.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 26/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Theo Hiến pháp 2013, Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan ban bố trình trạng khẩn cấp.
Đại biểu Dương Khắc Mai cho rằng, cần bổ sung quy định cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp mà không cần chờ ban bố, rút kinh nghiệm từ đại dịch Covid-19 vừa qua.
Sáng 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Thứ Năm, ngày 26/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ ba mươi lăm tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Ngày 24/6, Bolivia tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sức khỏe để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi với 60 ca được xác nhận tại nhiều khu vực tại nước này.
Israel đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp khi nước này và Iran xác nhận ngừng bắn sau 12 ngày xung đột căng thẳng. Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn, các công dân Việt Nam phải thường xuyên cập nhật các thông tin, tuân thủ các khuyến cáo, chỉ thị của Đại sứ quán và chính quyền sở tại cho đến khi lệnh ngừng bắn được tuân thủ đầy đủ.
Ngày 24/6, Chính phủ Bolivia đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn quốc trước sự bùng phát của dịch sởi sau 25 năm không ghi nhận ca bệnh nào.
Đại biểu đề nghị bổ sung quy định cho phép áp dụng những biện pháp như trong tình trạng khẩn cấp nhưng không ban bố tình trạng khẩn cấp, giúp tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong tổ chức thực hiện các tình huống tương tự giai đoạn dịch COVID-19.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã phối hợp chặt chẽ với Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập đưa tổng cộng gần 50 công dân Việt Nam nhập cảnh Ai Cập an toàn và một số công dân đã về Việt Nam.
Theo Công báo liên bang ngày 23/6, chính quyền Mỹ sẽ gia hạn thêm 1 năm tình trạng khẩn cấp quốc gia liên quan 'mối đe dọa bất thường và nghiêm trọng' từ Triều Tiên.
Một đợt nắng nóng nghiêm trọng đang ảnh hưởng tới hàng chục bang tại miền Đông và Trung Tây nước Mỹ, với khoảng 170 triệu người nằm trong diện bị ảnh hưởng do có khuyến cáo về nhiệt độ cao.
Ngày 23/6, Hy Lạp đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại đảo Chios thuộc khu vực phía Đông Biển Aegean do các đám cháy lớn bùng phát từ cuối tuần qua.
Ngày 23/6, giới chức Hy Lạp thông báo đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại đảo Chios thuộc khu vực phía Đông Biển Aegean do các đám cháy lớn bùng phát từ cuối tuần qua.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu kỹ về ngưỡng để 'kích hoạt' tình trạng khẩn cấp. Đồng thời, cần phân định rõ giữa 'tình huống khẩn cấp' và 'tình trạng khẩn cấp'.
Chiều 23/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về 3 dự án luật: Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù và Luật Dẫn độ.
Cho rằng cứu người phải trong tích tắc, từng giây, từng phút, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng đề nghị cân nhắc mở rộng thêm thẩm quyền cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng một số biện pháp khẩn cấp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, luật quy định làm sao đến khi ban bố tình trạng khẩn cấp, các cơ quan được giao thẩm quyền nhận diện mức độ và áp dụng được ngay.
Ngày 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 23/6, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; dự án Luật Dẫn độ.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, chiều 23/6, một số ĐBQH cho rằng, cần có một cơ quan thường trực tham mưu, giúp Chính phủ triển khai các biện pháp tình trạng khẩn cấp. Nếu vẫn giao cho bộ quản lý lĩnh vực thực hiện thì sẽ không mang 'màu sắc' của tình trạng khẩn cấp, lại phải đi xin ý kiến của các bộ, ngành.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng luật là rất cấp thiết trong bối cảnh nhiều tình huống bất thường có thể xảy ra do thiên tai, dịch bệnh, thảm họa. Luật cần đóng vai trò là 'luật gốc' với các nguyên tắc, quy trình, thẩm quyền rõ ràng và có tính bao quát cao.
Dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban bố, công bố tình trạng khẩn cấp. Các đại biểu Quốc hội đề nghị, đã là tình trạng khẩn cấp thì trình tự, thủ tục phải rút gọn, 'không thể chờ thủ tục'.
Các ĐBQH bày tỏ sự nhất trí cao với việc cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, vì đây là yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn.
Chiều 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Dự án Luật Dẫn độ.
Việc mở rộng thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự cho 'cơ quan, người có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật Việt Nam' được đại biểu cho là 'tiềm ẩn nhiều nguy cơ pháp lý và quản lý đáng lo ngại'.
Thảo luận tại tổ chiều 23/6, các ĐBQH thuộc Tổ 8 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng) tập trung cho ý kiến về dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp.
ĐBQH Nguyễn Thị Lan đề nghị bổ sung và làm rõ thêm các loại tình trạng khẩn cấp, không chỉ giới hạn trong phạm vi thiên tai, dịch bệnh, an ninh quốc gia.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23-6, Quốc hội thảo luận tại các tổ đại biểu về các dự án: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, Luật Dẫn độ.
Thảo luận tại Tổ 6 (gồm các đoàn Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Giang, Bình Định) về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ khái niệm, bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực, tăng cường minh bạch thông tin và thiết kế luật theo chuỗi thời gian phòng ngừa – ứng phó – khắc phục hậu quả.
Ngày 23/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sau khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, Quốc hội thảo luận ở Tổ về một số dự án luật.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (từ 23-27/6), Quốc hội sẽ dành thời gian xem xét quyết định về công tác nhân sự, thông qua nhiều dự án luật, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.