Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Ngày 24/6, Bolivia tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về sức khỏe để ứng phó với đợt bùng phát bệnh sởi với 60 ca được xác nhận tại nhiều khu vực tại nước này.
Israel đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp khi nước này và Iran xác nhận ngừng bắn sau 12 ngày xung đột căng thẳng. Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn, các công dân Việt Nam phải thường xuyên cập nhật các thông tin, tuân thủ các khuyến cáo, chỉ thị của Đại sứ quán và chính quyền sở tại cho đến khi lệnh ngừng bắn được tuân thủ đầy đủ.
Ngày 24/6, Chính phủ Bolivia đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn quốc trước sự bùng phát của dịch sởi sau 25 năm không ghi nhận ca bệnh nào.
Đại biểu đề nghị bổ sung quy định cho phép áp dụng những biện pháp như trong tình trạng khẩn cấp nhưng không ban bố tình trạng khẩn cấp, giúp tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong tổ chức thực hiện các tình huống tương tự giai đoạn dịch COVID-19.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã phối hợp chặt chẽ với Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập đưa tổng cộng gần 50 công dân Việt Nam nhập cảnh Ai Cập an toàn và một số công dân đã về Việt Nam.
Theo Công báo liên bang ngày 23/6, chính quyền Mỹ sẽ gia hạn thêm 1 năm tình trạng khẩn cấp quốc gia liên quan 'mối đe dọa bất thường và nghiêm trọng' từ Triều Tiên.
Một đợt nắng nóng nghiêm trọng đang ảnh hưởng tới hàng chục bang tại miền Đông và Trung Tây nước Mỹ, với khoảng 170 triệu người nằm trong diện bị ảnh hưởng do có khuyến cáo về nhiệt độ cao.
Ngày 23/6, Hy Lạp đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại đảo Chios thuộc khu vực phía Đông Biển Aegean do các đám cháy lớn bùng phát từ cuối tuần qua.
Ngày 23/6, giới chức Hy Lạp thông báo đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại đảo Chios thuộc khu vực phía Đông Biển Aegean do các đám cháy lớn bùng phát từ cuối tuần qua.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu kỹ về ngưỡng để 'kích hoạt' tình trạng khẩn cấp. Đồng thời, cần phân định rõ giữa 'tình huống khẩn cấp' và 'tình trạng khẩn cấp'.
Chiều 23/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về 3 dự án luật: Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù và Luật Dẫn độ.
Cho rằng cứu người phải trong tích tắc, từng giây, từng phút, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng đề nghị cân nhắc mở rộng thêm thẩm quyền cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng một số biện pháp khẩn cấp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, luật quy định làm sao đến khi ban bố tình trạng khẩn cấp, các cơ quan được giao thẩm quyền nhận diện mức độ và áp dụng được ngay.
Ngày 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 23/6, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; dự án Luật Dẫn độ.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, chiều 23/6, một số ĐBQH cho rằng, cần có một cơ quan thường trực tham mưu, giúp Chính phủ triển khai các biện pháp tình trạng khẩn cấp. Nếu vẫn giao cho bộ quản lý lĩnh vực thực hiện thì sẽ không mang 'màu sắc' của tình trạng khẩn cấp, lại phải đi xin ý kiến của các bộ, ngành.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng luật là rất cấp thiết trong bối cảnh nhiều tình huống bất thường có thể xảy ra do thiên tai, dịch bệnh, thảm họa. Luật cần đóng vai trò là 'luật gốc' với các nguyên tắc, quy trình, thẩm quyền rõ ràng và có tính bao quát cao.
Dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban bố, công bố tình trạng khẩn cấp. Các đại biểu Quốc hội đề nghị, đã là tình trạng khẩn cấp thì trình tự, thủ tục phải rút gọn, 'không thể chờ thủ tục'.
Các ĐBQH bày tỏ sự nhất trí cao với việc cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, vì đây là yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn.
Chiều 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Dự án Luật Dẫn độ.
Việc mở rộng thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp dân sự cho 'cơ quan, người có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật Việt Nam' được đại biểu cho là 'tiềm ẩn nhiều nguy cơ pháp lý và quản lý đáng lo ngại'.
Thảo luận tại tổ chiều 23/6, các ĐBQH thuộc Tổ 8 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Cao Bằng) tập trung cho ý kiến về dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp.
ĐBQH Nguyễn Thị Lan đề nghị bổ sung và làm rõ thêm các loại tình trạng khẩn cấp, không chỉ giới hạn trong phạm vi thiên tai, dịch bệnh, an ninh quốc gia.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23-6, Quốc hội thảo luận tại các tổ đại biểu về các dự án: Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, Luật Dẫn độ.
Thảo luận tại Tổ 6 (gồm các đoàn Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Giang, Bình Định) về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ khái niệm, bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực, tăng cường minh bạch thông tin và thiết kế luật theo chuỗi thời gian phòng ngừa – ứng phó – khắc phục hậu quả.
Ngày 23/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sau khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, Quốc hội thảo luận ở Tổ về một số dự án luật.
Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (từ 23-27/6), Quốc hội sẽ dành thời gian xem xét quyết định về công tác nhân sự, thông qua nhiều dự án luật, cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Thảo luận tại Tổ sáng 13/6, các ĐBQH khẳng định tầm quan trọng của việc cần thiết ban hành Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Luật Tương trợ tư pháp về hình sự; Luật Tình trạng khẩn cấp nhằm tạo cơ sở pháp lý để thực hiện các yêu cầu tương trợ tốt hơn đối với công dân Việt Nam sinh sống và làm việc ở nước ngoài…
Bộ Ngoại giao chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở Israel, Iran sẵn sàng triển khai phương án hỗ trợ, sơ tán công dân phù hợp trong những ngày tới.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel khuyến cáo công dân tuân thủ hướng dẫn của nước sở tại và tiếp tục đăng ký sơ tán nếu có nhu cầu.
Tối 22-6, Bộ Ngoại giao đã cập nhật tình hình bảo hộ công dân trong khu vực bị ảnh hưởng xung đột Israel-Iran.
Liên quan đến xung đột tại Trung Đông, thời gian qua, Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan trong nước, các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Israel, Iran và các khu vực lân cận theo dõi sát tình hình, kích hoạt các kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, bảo đảm an ninh, an toàn cho công dân cũng như trụ sở các cơ quan đại diện Việt Nam tại địa bàn.
Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Đây là tình trạng khẩn cấp và cần được điều trị ngay lập tức để ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan đe dọa đến tính mạng.
Ngày 19-6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi đầu tư vào phát triển để ngăn ngừa xung đột. Phát biểu tại một cuộc thảo luận mở của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về đói nghèo, kém phát triển và xung đột, ông Guterres cho rằng, phòng ngừa là cách xử lý hiệu quả nhất đối với tình trạng bất ổn và xung đột và không có biện pháp phòng ngừa nào tốt hơn là đầu tư vào phát triển.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Israel và Iran ngày càng gia tăng sau cuộc giao tranh bùng phát hôm 13/6, Chính phủ Israel thông báo sẽ triển khai các chuyến bay đặc biệt để hỗ trợ công dân và người nước ngoài rời khỏi lãnh thổ, bắt đầu từ đầu tuần tới.
Theo thông tin của các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại Israel và Iran, hiện có hơn 700 công dân Việt Nam tại Israel, 37 người quốc tịch Việt Nam và 4 người gốc Việt tại Iran.
Trên 700 người vẫn còn mất tích sau trận lũ quét nghiêm trọng xảy ra hồi cuối tháng 5 tại bang Niger, miền Trung Nigeria, khiến ít nhất 207 người thiệt mạng và hàng nghìn người mất nhà cửa.
Các nhà sản xuất pin tại Mỹ đã bắt đầu cảm nhận được tác động từ lệnh cấm xuất khẩu khoáng chất thiết yếu antimon của Trung Quốc, đến mức họ coi tình trạng thiếu hụt này là một tình trạng khẩn cấp quốc gia.
Căng thẳng leo thang khi Iran triển khai tên lửa, sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ tấn công cơ sở hạt nhân Fordow. Các căn cứ Mỹ khắp Trung Đông đã được đặt trong tình trạng khẩn cấp.
Ngày 18/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị cho biết, vừa ban hành Quyết định số 1971/QĐ-UBND, về việc công bố tình huống khẩn cấp thiên tai nhằm khắc phục thiệt hại bão số 1 và mưa lũ gây ra trên địa bàn.
Bộ Du lịch Israel ước tính có khoảng 40.000 du khách nước ngoài đang mắc kẹt tại nước này sau khi không phận bị đóng cửa vô thời hạn do căng thẳng giữa nước này với Iran, theo TTXVN đưa tin.
Bộ Du lịch Israel khẳng định các du khách nước ngoài được cung cấp các lựa chọn rời khỏi nước này thông qua hệ thống cửa khẩu đường bộ sang Jordan và Ai Cập, hiện vẫn đang được mở.
Ngày 16.6, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã có thư gửi cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel, trong đó khuyến cáo công dân đảm bảo an toàn trong bối cảnh xung đột leo thang.