Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm nay đánh dấu nhiều thành tựu của công cuộc chống lại căn bệnh này nhưng cũng cảnh báo những thách thức mới.
Bạn đọc tiếp tục ủng hộ bé Phạm Gia Huy (SN 2021) mắc bệnh suy giảm miễn dịch. Ngoài số tiền chuyển qua Báo, tổng số tiền bạn đọc hảo tâm trao tới gia đình từ các nguồn được hơn 400 triệu đồng.
Nhà virus học tại Đại học Sains Malaysia nêu rõ mặc dù số ca mắc mới tăng, nhưng đều không nghiêm trọng vì phần lớn người dân đã được tiêm chủng và vaccine vẫn đang phát huy tác dụng.
Các chuyên gia cho rằng, giáo dục giới tính từ khi còn nhỏ sẽ giúp giảm các hành vi tình dục nguy hiểm ở giới trẻ và cũng bảo vệ họ khỏi bị lạm dụng tình dục.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ tháng 1/2022 đến hết tháng 10/2023, trên phạm vi toàn cầu đã ghi nhận tổng cộng 91.788 ca nhiễm và 167 ca tử vong do bệnh đậu mùa khỉ tại 116 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong thông cáo báo chí toàn cầu mới nhất về đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh số ca nghi mắc bệnh này (được chẩn đoán qua lâm sàng vì không đủ phương tiện xét nghiệm) ở Congo lên tới 12.569, bao gồm 581 ca tử vong, tính đến ngày 12-11.
Thông tin trên được Sở Y tế TP. HCM cho biết tại buổi làm việc với đoàn công tác Bộ Y tế đi kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) các tỉnh, thành phố tại TP. HCM ngày 24/11.
Sau một thời gian dài không phát hiện ca bệnh, từ tháng 9/2023 đến nay, TPHCM liên tục ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Số tiền 24.190.000 đồng của bạn đọc ủng hộ đã được kết chuyển đến với hoàn cảnh của bé Ánh Dương bị mắc bệnh suy giảm miễn dịch. Cô bé đã 2 tuổi nhưng chưa biết nói, biết đi vì bệnh hiểm nghèo.
Vợ chồng chị Ngọc bị hiếm muộn, phải vét cạn tiền chạy chữa mới có đứa con. Vậy mà giờ đứa trẻ ấy lại mắc bệnh suy giảm miễn dịch. Sự sống mong manh của con đang rất cần sự chung tay cứu giúp của mọi người.
Nhiều người cho rằng zona là bệnh ngoài da và chủ quan không điều trị. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng các bệnh zona có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, viêm phổi, đau sau zona...
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.
Trong tình hình mới, khi COVID-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B, cả số ca bệnh và tử vong đều giảm mạnh, các biện pháp phòng chống dịch đã giảm mức độ phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B. Những người mắc COVID-19 mức độ nhẹ hoặc không triệu chứng cần làm gì...
Hiện tại, sức khỏe bé Phúc đang có diễn tiến tích cực, được theo dõi liên tục.
Khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, việc tiêm vaccine COVID-19 sẽ được lồng ghép vào buổi tiêm chủng thường xuyên...
Người phụ nữ 23 tuổi uống cùng lúc 60 viên paracetamol 500 mg, gấp 30 lần liều thông thường phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một trường hợp ngộ độc paracetamol cấp. Bệnh nhân 23 tuổi, đã uống cùng lúc 60 viên paracetamol 500mg, tổng liều tương đương 30g, gấp 30 lần liều thông thường.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công người bệnh T.P.H, 23 tuổi bị ngộ độc cấp do uống một lúc 60 viên paracetamol 500mg, tổng liều tương đương 30g.
Một năm trước, bầu trời như đổ sập trước mắt chị Lê Thị Thêm khi nhận kết luận con gái thứ 2 mắc bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Hiện số trẻ nhiễm khuẩn mắc bệnh hô hấp tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng và việc giảm tỉ tử vong đang là thách thức nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tuyến.
8 năm có mặt trên đời là 8 năm cậu bé Dương Phúc Khang phải chống chọi với căn bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, tính mạng liên tục bị đe dọa.
Chiều 19/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, qua số liệu báo cáo của các bệnh viện chuyên khoa Nhi trên địa bàn thành phố, số trẻ mắc và tử vong do bệnh hô hấp trong 10 tháng năm 2023 tăng nhẹ so với 2 năm trước đó.
Sở Y tế TP HCM cho biết từ trung tuần tháng 9-2023 đến nay, thành phố đã phát hiện 63 trường hợp đậu mùa khỉ (Mpox), tất cả là nam giới. Trong đó, 70% có quan hệ tình dục đồng giới và 60% là người nhiễm HIV.
Từ trung tuần tháng 9/2023 đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện 63 trường hợp đậu mùa khỉ, tất cả là nam giới, trong đó ghi nhận có 70% có quan hệ tình dục đồng giới và 60% là người mắc HIV.
Từ tháng 9 đến nay, TP.HCM phát hiện 63 ca mắc đậu mùa khỉ, tất cả là nam giới. Hai trường hợp nặng tử vong trong bệnh cảnh suy giảm miễn dịch.
Từ trung tuần tháng 9/2023 đến nay, TP Hồ Chí Minh đã phát hiện 63 trường hợp bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), tất cả là nam giới, trong đó ghi nhận có 70% có quan hệ tình dục đồng giới và 60% là người có nhiễm HIV…
Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện 63 trường hợp đậu mùa khỉ, tất cả là nam giới, trong đó ghi nhận có 70% có quan hệ tình dục đồng giới và 60% là người có nhiễm HIV.
Chiều 17/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, từ trung tuần tháng 9/2023 đến nay, Thành phố đã phát hiện 63 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), trong đó có 2 trường hợp nặng tử vong trong bệnh cảnh suy giảm miễn dịch.
Số liệu thống kê tại Việt Nam cho thấy có tới 63% người bệnh đậu mùa khỉ đồng nhiễm HIV. Nguyên nhân là do khi nhiễm HIV hệ miễn dịch, sức đề kháng thấp hơn nên dễ dàng nhiễm bệnh hơn.
Cháu N.V.A. có cơ hội được chữa bệnh nhưng chi phí điều trị 1,5 tỷ đồng vượt quá khả năng chi trả của gia đình.
Thời tiết lạnh ngày đông dễ khiến cơ thể suy giảm miễn dịch, cảm cúm. Lựa chọn loại củ chỉ có ở mùa đông giá rẻ bèo lại tốt sức khỏe là su hào để chế biến, bạn dễ dàng làm ấm cơ thể chống cảm cúm cực tốt.
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo: mầm bệnh đậu mùa khỉ đã xâm nhập trong cộng đồng. Do đó, nhiều khả năng, Việt Nam sẽ tiếp tục ghi nhận các trường hợp bệnh mới, đặc biệt tại các thành phố lớn khác ngoài Thành phố Hồ Chí Minh. Đáng chú ý, bệnh đang xuất hiện ở những nhóm đối tượng đặc thù.
Hiện nay, thời tiết bắt đầu chuyển từ mùa mưa sang mùa khô, không khí lạnh tràn về các tỉnh phía Nam, khiến cho bệnh hô hấp ở trẻ em có xu hướng tăng cao. Có 5 nguyên nhân làm bệnh hô hấp tăng cao là:
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định Danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh.
Đó là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Nga – người mẹ có con trai mắc căn bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh thể HIGM đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm, thường vào mùa đông xuân hoặc thời điểm chuyển mùa. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, ho, hắt hơi.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định Danh mục Bệnh truyền nhiễm nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh. Theo đó, Bộ Y tế đề xuất 8 loại bệnh truyền nhiễm trong nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các hoạt động khám bệnh và chữa bệnh.
Cảm thương trước hoàn cảnh của bé Hoài An (17 tháng tuổi) bị bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, bạn đọc đã chung tay giúp đỡ gia đình số tiền 62.815.000 đồng.
4 năm ròng rã theo đuổi chữa bệnh cho con, vợ chồng chị Hạnh đã kiệt quệ cả về kinh tế lẫn tinh thần. Hiện tại, cách duy nhất để cứu tính mạng con là ghép tủy.
Bộ Y tế cho biết, tính đến ngày 31/10/2023, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV.
Bộ Y tế đang dự thảo thông tư quy định 8 bệnh truyền nhiễm nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Trong danh mục này không có bệnh COVID-19
Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Thông tư quy định Danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh.
Cảm thương trước hoàn cảnh của em Nguyễn Minh Quang bị bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, nhiều bạn đọc đã chung tay giúp đỡ em có thêm cơ hội chữa bệnh
Theo quan niệm dân gian, những người có bệnh, thường xuyên đau ốm… thường kiêng đi đám tang vì sợ 'hơi lạnh'.
Chứng kiến nỗi đau con gái phải chịu đựng mỗi ngày, người mẹ trẻ Đào Thị Nga đau đớn ước bị bệnh thay con.
Bệnh nhân mệt, sốt cao 2 ngày, không có các biểu hiện đau ngực, đái buốt… Tình trạng khó thở tăng dần.