Theo Reuters, Sunac China Holdings (Sunac) - một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu Trung Quốc - đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ ngày 18/9. Điều này cho phép tòa án phá sản tại Mỹ vào cuộc, trong trường hợp công ty liên quan đến quốc gia khác mất khả năng thanh toán.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (19/9), với tâm lý tránh rủi ro đè nặng thị trường khi Fed bắt đầu cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày.
Năm ngoái, tỷ phú Vương Kiện Lâm (Wang Jianlin) còn nằm trong số ít đại gia bất động sản tránh được làn sóng vỡ nợ đang càn quét ngành bất động sản Trung Quốc, nhưng giờ đây, tập đoàn của ông cũng đang chìm trong khủng hoảng.
Tỷ phú Vương Kiện Lâm từng nằm trong số ít đại gia bất động sản tránh được cuộc khủng hoảng trong ngành địa ốc của Trung Quốc vào năm ngoái. Nhưng rắc rối đã ập đến trong năm nay.
Biến cố của Dalian Wanda được đánh giá diễn ra nhanh và dữ dội hơn cả Evergrande.
Các vấn đề lớn về thanh khoản của Dalian Wanda Commercial Management Group khiến công ty này có thể trở thành Evergrande thứ hai tại Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc đang phục hồi nhanh hơn dự kiến, sau khi chính phủ dỡ bỏ các hạn chế Covid-19 và chi tiêu của người tiêu dùng tăng mạnh.
Thị trường địa ốc của Trung Quốc đã khởi sắc sau một năm ảm đạm. Tuy vậy, nhiều hộ gia đình Trung Quốc vẫn chưa từ bỏ quan niệm làm giàu từ nhà đất.
Cổ phiếu của nhà phát triển bất động sản từng lớn nhất Trung Quốc giảm mạnh vào phiên giao dịch ngày thứ Năm (13/4) ngay trong ngày đầu tiên được nối lại sau một năm bị đình chỉ giao dịch.
Các chuyên gia cho biết, động thái này cho phép các quỹ nước ngoài khai thác thị trường Trung Quốc khi các nhà đầu tư đang đánh giá lại các cơ hội sau 3 năm đại dịch.
Đổ tiền mua nhà nhưng tất cả chỉ là 'bánh vẽ', người mua chịu thiệt đơn thiệt kép, vừa không có nhà ở lại phải gồng gánh trả nợ.
Nỗ lực ngăn làn sóng vỡ nợ trái phiếu bất động sản của chính quyền Trung Quốc sẽ đối mặt với một thách thức lớn trong năm 2023: 958 tỉ NDT (tương đương 141 tỉ USD) trái phiếu sắp đáo hạn.
Các nhà kinh doanh bất động sản Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực trả nợ ngày càng tăng khi 958 tỷ nhân dân tệ (141 tỷ USD) trái phiếu trong và ngoài nước đến hạn vào cuối năm nay – theo dữ liệu từ một tổ chức tư vấn bất động sản.
Thành lập văn phòng gia đình và mua bất động sản tại nước ngoài là cách để giới nhà giàu Trung Quốc phòng ngừa biến động.
Các ngân hàng quốc doanh lớn nhất Trung Quốc, dẫn đầu là Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC), cam kết hỗ trợ tài chính ít nhất 1,28 nghìn tỉ nhân dân tệ, tương đương 179 tỉ đô la Mỹ cho các nhà phát triển bất động sản. Đây được xem là một phần của nỗ lực rộng lớn hơn nhằm ổn định tình trạng hỗn loạn trên thị trường bất động sản của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Theo các nhà phân tích, trái phiếu của các nhà phát triển Trung Quốc phát hành dù được Chính phủ gián tiếp hậu thuẫn, vẫn khó có thể giải quyết được khủng hoảng thanh khoản của ngành bất động sản.
Về lâu dài, dân số già của Trung Quốc, tỷ lệ sinh giảm và nền kinh tế giảm tốc có nghĩa là những ngày bùng nổ của ngành bất động sản sẽ không quay trở lại.
Mặc dù đã nới lỏng các chính sách, Trung Quốc vẫn chưa thể kéo thị trường bất động sản đi lên sau khoảng thời gian siết mạnh tín dụng khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng thanh khoản.
Số vụ vỡ nợ trái phiếu trong ngành bất động sản của Trung Quốc đang trên đà tăng cao, ngay cả khi Bắc Kinh đã có những động thái giải cứu thị trường.
Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên ngành địa ốc đã sụt giảm trong thời gian dài.
Sun Hongbin, được mệnh danh là 'hiệp sĩ áo trắng' ở Trung Quốc vì đã cứu giúp nhiều tỷ phú khác và đế chế của họ. Tuy nhiên, ông lại không thể giải cứu chính mình khỏi cuộc khủng hoảng tài sản đang nhấn chìm nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sau một năm siết chặt kiểm soát, giới chức Trung Quốc bắt đầu nới lỏng dây cương và kêu gọi hỗ trợ ngành bất động sản nước này.
Mặc dù đang nợ nần chồng chất, nhưng tập đoàn Evergrande của Trung Quốc lại đối mặt với nguy cơ phải phá bỏ hoàn toàn 39 tòa chung cư xây trái phép.
Diễn biến này làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng tại Evergrande và ngành bất động sản Trung Quốc nói chung, ngay trong ngày giao dịch đầu tiên của năm 2022...
Một lần nữa, China Evergrande lại thoát khỏi 'bờ vực' vỡ nợ bằng cách thanh toán tiền lãi trái phiếu vào phút chót. Tuy nhiên, khủng hoảng thanh khoản trong toàn ngành bất động sản Trung Quốc, đặc biệt là tại các doanh nghiệp lớn, vẫn như đang treo lơ lửng...
Do thị trường ảm đạm, các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đang chật vật tìm người mua khối tài sản trị giá hàng nghìn tỷ USD của họ.
Chính sách '3 lằn ranh đỏ' kiểm soát cho vay được xem là yếu tố chính dẫn đến cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của hàng loạt tập đoàn BĐS TQ sau thời gian tăng trưởng nóng.
Việc cổ phiếu Evergrande bị tạm ngừng giao dịch sáng nay đã khiến mối lo của nhà đầu tư về Evergrande bị đẩy cao trở lại...