Thành công trên nhiều lĩnh vực, bà Nguyễn Thị Phương Thảo trở thành nữ doanh nhân duy nhất của Việt Nam nhiều năm liền nằm trong danh sách các tỷ phú USD được Forbes ghi danh.
CTCP Sovico ghi nhận lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2024 đạt gần 655 tỷ đồng, tăng 31% so cùng kỳ.
Ngân hàng HDBank (mã cổ phiếu HDB) vừa huy động thành công lô trái phiếu HDBL2432006 với giá trị phát hành 500 tỷ đồng, kỳ hạn 8 năm.
Đây là lô trái phiếu thứ 7 được HDBank phát hành trong năm 2024, tổng số lượng trái phiếu mà ngân hàng này đã huy động thành công từ đầu năm đến hiện tại là 6.000 tỷ đồng.
CTCP Sovico, Baillie Gifford Pacific Fund và Pyn Elite Fund (Non-Ucits) là những cái tên được công bố trong danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn cổ phần của Ngân hàng HDBank.
Baillie Gifford Pacific Fund đang sở hữu 2,19% vốn HDBank và Pyn Elite Fund đang nắm 64,5 triệu cổ phiếu, tương đương 2,2% vốn của ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM (HDBank, Mã: HDB) vừa công bố thông tin về danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên.
6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ghi nhận kết quả hoạt động và thu ngân sách khởi sắc của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), làm động lực cho các mục tiêu tăng trưởng. Tiếp tục 'trải thảm đỏ' đón những dòng vốn chất lượng cao này, Thanh Hóa đang có những chỉ đạo, hành động quyết liệt, mạnh mẽ hơn.
Theo kết quả kinh doanh năm 2023, Công ty CP Tập đoàn Sovico (Sovico Group) đạt lợi nhuận trước thuế 1.485 tỷ đồng, tương ứng mỗi ngày lãi khoảng 3,9 tỷ đồng.
Trong năm 2023, Sovico Group đạt lợi nhuận trước thuế 1.485 tỷ đồng, tương ứng mỗi ngày lãi khoảng 3,9 tỷ đồng.
Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Sovico.
Công ty CP Tập đoàn Sovico (Sovico Group) vừa công bố kết quả kinh doanh năm 2023.
Theo báo cáo tài chính năm 2023 vừa được công bố, Công ty cổ phần Tập đoàn Sovico đạt lãi sau thuế 1.406 tỷ đồng, giảm hơn 66% so với năm 2022.
Báo cáo của Tập đoàn Sovico cho thấy các doanh nghiệp có vốn góp của Tập đoàn đều hoạt động ổn định, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận.
Mặc dù còn nhiều thách thức ở phía trước, nhưng chúng tôi cho rằng thời điểm này Việt Nam đang đứng trước cơ hội tăng trưởng lớn với những bước tiến dài cho nền kinh tế. Chúng ta hãy nắm bắt cơ hội lúc này, thúc đẩy khả năng thu hút đầu tư của nền kinh tế nhất là đầu tư tư nhân, đi qua những biến động, tìm các giải pháp bơm vốn cho nền kinh tế, đây cũng là cơ hội lớn mạnh của ngành ngân hàng.
Không chỉ 'giỏi việc nước, đảm việc nhà', nữ doanh nhân Việt Nam còn nổi lên mạnh mẽ và đa dạng trong các lĩnh vực kinh doanh, từ công nghệ, tài chính, thương mại điện tử đến công nghiệp thực phẩm và thời trang. Nhiều phụ nữ tài năng đã đặt dấu ấn riêng trong thế giới doanh nghiệp. Dưới đây là 4 nữ doanh nhân Việt Nam có sức ảnh hưởng trên thương trường do DNVN bình chọn.
Triển vọng thu hút vốn FDI tại Thanh Hóa đang gặp nhiều thách thức, mặc dù đã bắt đầu xuất hiện một số dấu hiệu khả quan.
Trên 20 dự án FDI mới sẽ kỳ vọng đầu tư vào Thanh Hóa năm 2024 với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 3,5 tỷ USD, tình hình thu hút FDI của tỉnh này đang có nhiều dấu hiệu khởi sắc trở lại.
Thanh Hóa hiện vẫn là địa phương dẫn đầu miền Trung trong thu hút FDI. Tuy nhiên, vị thế này đang bị lung lay bởi kể từ năm 2018 đến nay, tỉnh này đang có dấu hiệu hụt hơi trong thu hút vốn ngoại...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải nâng cao hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng, giá trị, hiệu quả và tính lan tỏa của ngành du lịch; xây dựng chuỗi giá trị liên kết quốc gia và toàn cầu
Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần thực sự đổi mới tư duy, cách làm với các biện pháp sáng tạo, đột phá, đồng bộ; 'liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng, hợp tác toàn diện'. Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị 'Phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững' ngày 15.11.
Phú Quốc cần hình thành một cơ quan quản lý điểm đến để điều phối phát triển du lịch, đảm bảo chất lượng, giá cả và hài hòa lợi ích các bên.
Tại Hội nghị phát triển du lịch do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, sáng 15/11, lãnh đạo các tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Vietjet đã nêu ra nhiều kiến nghị để du lịch Việt Nam phát triển nhanh, bền vững.
Hàng không là một phần không thể tách rời với du lịch. Do vậy, để phát triển du lịch nhanh, bền vững, các hãng hàng không mong muốn được hỗ trợ nhiều hơn từ Chính phủ, trong đó hỗ trợ mở đường bay mới thúc đẩy nhu cầu của người dân, du khách.
Doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ để các hãng hàng không, du lịch có sự phục hồi trở lại trong năm 2024 và phát triển trong các năm tiếp theo.
Sáng 15/11 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thủ tướng yêu cầu du lịch Việt Nam cần thực sự đổi mới tư duy, cách làm với các biện pháp sáng tạo, đột phá, đồng bộ, hiệu quả; thực hiện liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng, hợp tác toàn diện.
Theo quy định hiện hành, người nước ngoài chỉ được mua nhà ở, chưa được mua các hình thức khác như bất động sản (BĐS) du lịch, nghỉ dưỡng trong khi nhu cầu thực tế là có.
Tại Hội nghị phát triển du lịch do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, sáng 15/11, các tập đoàn lớn như Vingroup, Sun Group, Vietjet đã nêu ra nhiều kiến nghị để phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững.
Ngành du lịch sẽ nghiên cứu đề xuất miễn thị thực ngắn hạn cho du khách từ thị trường tiềm năng như Trung Quốc, Ấn Độ... nhằm kích cầu, đặc biệt vào mùa thấp điểm.
Tại Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững ngày 15/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng như các doanh nghiệp mong muốn kéo dài chính sách giảm thuế GTGT, hoãn thời hạn nộp tiền thuê đất; bổ sung thêm các chính sách hỗ trợ thuế giúp doanh nghiệp du lịch Việt Nam phát triển.
Chiều tối 3-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt đoàn đại biểu doanh nghiệp gia đình tiêu biểu cả nước.
Với tư duy kinh doanh nhạy bén, cộng thêm với việc dám nghĩ, dám làm, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã kiếm được 1 triệu đô la đầu tiên khi mới ở tuổi 21.
Công bố kết quả kinh doanh 6 tháng 2023, tổng tài sản của Sovico Group đạt 159.986 tỷ đồng tương đương khoảng 7 tỷ USD, thuộc nhóm doanh nghiệp Việt Nam có tài sản lớn nhất.
Công bố kết quả kinh doanh 6 tháng 2023, tổng tài sản của Sovico Group đạt 159.986 tỷ đồng, tương đương khoảng 7 tỷ USD, thuộc nhóm doanh nghiệp Việt Nam có tài sản lớn nhất.
Sovico Group lãi sau thuế đạt 1.547 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, cao gấp 3,7 lần so với cùng kỳ 2022. CTCP Sovico vừa công bố việc điều chỉnh kỳ hạn cho 5 lô trái phiếu thêm 2 năm.
Việc triển khai xây dựng các tuyến đường Vành đai 3 vùng TP.HCM, Vành đai 4 vùng Thủ đô và mở rộng ra là các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm khác trên cả nước hứa hẹn tạo ra quỹ đất lớn, nên làm sao sử dụng hiệu quả những quỹ đất này là vấn đề rất quan trọng.
Tại ngày 31/12/2022, Sovico Group của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo có tổng tài sản đạt 165.075 tỉ đồng, đứng sau Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Hòa Phát của 'vua thép' Trần Đình Long.
CTCP Tập đoàn Sovico vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 với lợi nhuận sau thuế tăng gấp 4 lần so với 2021, quy mô tài sản tăng gấp 2 lần trong 1 năm.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Sovico (Sovico Group) vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2022 với quy mô tài sản tăng lên hơn 165.000 tỷ đồng, cao gấp 3 lần so với đầu năm.