Thêm cảm hiểu võ công của tiền nhân

Nhà văn Phùng Văn Khai được biết đến với nhiều tiểu thuyết lịch sử như 'Phùng Vương', 'Ngô Vương',... 'Trưng Nữ Vương' (NXB Văn học) là tiểu thuyết lịch sử mới nhất ra mắt bạn đọc.

Thi tốt nghiệp môn Ngữ văn: Làm sao được điểm tuyệt đối phần đọc hiểu?

Thầy Phan Thế Hoài lưu ý thí sinh cách làm bài đạt điểm điểm tuyệt đối phần đọc hiểu môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023.

Kỳ thi Đánh giá năng lực đợt 1 của ĐHQG TP.HCM: Đề vừa sức, có thể đạt điểm cao

Hôm nay 26/3, hơn 90.000 thí sinh đã tham gia kỳ thi Đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức. Nhiều bạn nhận xét đề thi năm nay khá vừa sức, có kiến thức vững vàng hoàn toàn có thể đạt điểm cao.

Làm sao đạt điểm tuyệt đối phần đọc hiểu môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp?

Để đạt điểm tuyệt đối phần đọc hiểu môn Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh cần nắm vững một số phạm vi kiến thức có liên quan.

Cuộc du hành của các văn bản nghệ thuật

Vài năm gần đây, trong sinh hoạt 'trên phây' của giới làm văn, làm báo ở Hà Nội và một số địa phương khác, chợt rộ lên từ 'chuyển soạn'. Người khai sinh ra cái từ tuy mới mà cũ này là Tiến sĩ ngôn ngữ học, thi sĩ, biên tập viên của Ban Văn học nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV6) Đỗ Anh Vũ.

Đọc lại bài thơ 'Ba mươi năm đời ta có Đảng' của nhà thơ Tố Hữu

Thế hệ chúng tôi, có lẽ ai cũng thuộc bài thơ 'Ba mươi năm đời ta có Đảng' của nhà thơ Tố Hữu. Đây là bài thơ tác giả viết nhân dịp Đảng ta tròn ba mươi tuổi (3-2-1930 - 3-2-1960). Bài thơ từ mở đầu đến kết thúc là nói về Đảng, hát về Đảng, ca ngợi Đảng... tạo sức lan tỏa và niềm tin trong lòng công chúng.

Nhà sử học mê Kiều

Gần 80 năm tuổi đời, 60 năm cầm bút sáng tác, nghiên cứu lịch sử, TS Đinh Công Vỹ có những đóng góp to lớn đối với nguồn tư liệu lịch sử nước nhà.

Thơ Việt Nam được dịch và xuất bản ở nước ngoài

Cuối tháng 10/2022, tập thơ 'Thao thức xuân' của tác giả Hồ Hữu Việt đã được dịch và xuất bản tại Canada, thông qua Nhà xuất bản Ukiyoto.

Lòng nào lòng chẳng thiết tha…

Tiết tháng Bảy, từ xưa đến nay, vốn là dịp người cõi trần hướng về người cõi khuất bất kể thân sơ, bằng tất cả tình thương và sự giao cảm.

Rằm tháng 7, nhớ Văn tế thập loại chúng sinh

Rằm tháng 7 năm nay đúng vào thứ sáu (ngày 12-8). Đây là một ngày rằm quan trọng trong lịch lễ Âm lịch của dân gian Việt Nam, gắn với tháng 7 nhân văn với tinh thần: Hiếu đạo, yêu thương, vị tha, tu học, đặc biệt là sự quan tâm đến 'Thập loại chúng sinh' đã khuất. Nói đến tháng 7 nhân văn, không thể quên bài Văn tế thập loại chúng sinh của đại thi hào - danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du.

Hai mươi năm đong đầy tình thơ

Câu lạc bộ (CLB) thơ Phước Giang, ở xã Hành Dũng (Nghĩa Hành) thành lập đến nay đã 20 năm. Câu lạc bộ không chỉ góp phần nuôi dưỡng, chắp cánh cho tình yêu thơ ca, mà còn làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần và giúp người cao tuổi (NCT) sống vui, sống khỏe.

Trao giải cuộc thi 'Thơ Tuyên Quang năm 2021'

Sáng 23-2, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đã tổ chức trao giải cuộc thi 'Thơ Tuyên Quang năm 2021', với chủ đề ca ngợi về quê hương, đất nước và tình yêu.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nhiều hoạt động nâng cao chất lượng sáng tác và biểu diễn thơ

Thơ ca đồng hành cùng dân tộc và các sự kiện chính trị của quê hương là nhiệm vụ được Hội thơ Hương Giang đặt ra tại đại hội lần thứ 4, nhiệm kỳ 2021-2026, diễn ra chiều 22/2 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.

Ai là người dịch tác phẩm 'Chinh phụ ngâm khúc' của Đặng Trần Côn?

Phan Huy Ích là em rể Ngô Thì Nhậm. Cùng với Ngô Thì Nhậm, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, các ông đều là những danh sĩ, những nhà ngoại giao kiệt xuất ở triều Tây Sơn. Nhưng Phan Huy Ích không phải là người dịch CHINH PHỤ NGÂM KHÚC bản hiện đang lưu hành !

Tìm thơ mới trong cổ nhạc

Nhằm góp phần phát triển lời mới cho các làn điệu cổ nhạc dân tộc, phục vụ rộng rãi nhu cầu biểu diễn, thưởng thức của nghệ sĩ, công chúng, Ban nhà văn trẻ (Hội nhà văn Việt Nam) và Nhóm xẩm Hà thành vừa phát động chương trình 'Tìm thơ mới cho cổ nhạc'.

Phát động tìm thơ mới cho cổ nhạc

Ngày 7-4, Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) và nhóm Xẩm Hà thành phát động thực hiện chương trình 'Tìm thơ mới cho cổ nhạc'.

Một cầu nối tâm hồn Việt - Nhật

Bên cạnh việc thu hút ngày càng đông người làm thơ và thưởng thức thơ, gắn kết những tâm hồn Việt đồng điệu với thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật, việc tổ chức sinh hoạt, thi thơ haiku còn góp phần gắn kết, giao lưu văn hóa giữa hai nước Á Đông có mối quan hệ lâu đời.

Lưu giữ giá trị thơ truyền thống và Hán Nôm

Giữa bức tranh nhộn nhịp, phong phú được dệt nên từ sự phát triển của các câu lạc bộ (CLB) yêu thơ trên mảnh đất xứ Thanh này, CLB Di sản thơ truyền thống và Hán Nôm Thanh Hóa tuy vẫn còn non trẻ nhưng đang nỗ lực hoàn thiện và khẳng định mình trong một sắc màu rất riêng khi hướng tới việc lưu giữ và phát huy giá trị thơ truyền thống và Hán Nôm.