Ngày 15/6, truyền thông nhà nước Iran gây chấn động khi tuyên bố lực lượng phòng không nước này đã bắn hạ thành công chiếc tiêm kích tàng hình F-35 thứ ba của Israel.
Ngày 8.6.2025, Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng Ấn Độ (DRDO) chính thức công bố Dự án Kusha, một hệ thống phòng không tầm xa thế hệ mới được kỳ vọng sẽ đưa quốc gia này vào nhóm các cường quốc sở hữu công nghệ đánh chặn hiện đại tương đương S-500 của Nga và THAAD của Mỹ.
Không quân Mỹ vừa khởi động lại chương trình phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A (ARRW) – tên lửa siêu vượt âm dạng 'tăng cường – lướt', thách thức khả năng đánh chặn từ S-400 của Nga.
Việc Nga sẵn sàng chuyển giao mã nguồn điều khiển tiêm kích Su-57E cho Ấn Độ là điều chưa từng có trong lịch sử hợp tác quốc phòng song phương và có thể làm thay đổi thế cân bằng trong cuộc cạnh tranh với tiêm kích F-35 của Mỹ tại quốc gia Nam Á.
Phó Đại sứ Nga tại Ấn Độ, ông Roman Babushkin, ngày 2/6 xác nhận rằng Moscow sẽ hoàn tất việc bàn giao hai tổ hợp còn lại của hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ vào năm 2026.
Đài phát thanh quân đội Israel dẫn các nguồn tin từ Gaza ngày 2/6 cho biết Lực lượng Phòng vệ Israel đang triển khai các hoạt động quân sự quanh khu vực Bệnh viện châu Âu tại thành phố Khan Yunis.
Một hệ thống phòng không tầm ngắn Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' của Nga được cho là đã được chuyển giao cho Triều Tiên như một phần của liên minh quân sự đang mở rộng giữa Moscow và Bình Nhưỡng, đánh dấu sự nâng cấp đáng kể về năng lực phòng không của Bình Nhưỡng.
Nga cần số lượng rất lớn hệ thống phòng không để bảo vệ lãnh thổ của mình trước nguy cơ từ những cuộc tấn công do Ukraine thực hiện.
Nga triển khai lại tên lửa không đối không và phòng không mang đầu đạn hạt nhân, tăng cường sức mạnh phòng thủ đối phó UAV, tiêm kích tàng hình và tên lửa Mỹ.
Tạp chí The Commune giới thiệu 8 hệ thống phòng không được phát triển hoặc được nâng cấp đáng kể của Ấn Độ từ năm 2014 đến nay.
Hệ thống phòng không Buk-M2/Buk-M3 hay S-300V4 và S-400 của Nga có khả năng theo dõi và tiêu diệt tên lửa hành trình Taurus do phương Tây sản xuất, Igor Korotchenko, chuyên gia quân sự, trả lời hãng thông tấn TASS.
Sau khi tình báo Mỹ tiết lộ Nga đã bắt đầu triển khai tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân, câu hỏi đặt ra là: Liệu Moscow có tiếp tục trang bị loại đầu đạn này cho các hệ thống phòng không tầm xa như S-400?
Tiêm kích Su-57M1 được trang bị trí tuệ nhân tạo và nhiều công nghệ tiên tiến khác sẽ tiệm cận chuẩn chiến đấu cơ thế hệ thứ 6.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga sẽ sớm nhận được phiên bản hiện đại hóa của máy bay chiến đấu Su-57.
Quân đội Ấn Độ đã sử dụng xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 để phá hủy một số đồn biên giới của Pakistan từ ngày 7 đến ngày 10/5, theo báo cáo của truyền thông địa phương.
Theo báo cáo, các xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 đóng vai trò quan trọng trong việc triệt phá các tuyến đường mà các phần tử khủng bố có thể sử dụng để xâm nhập vào lãnh thổ Ấn Độ
Từ ngày 7 đến 10/5, Quân đội Ấn Độ đã triển khai xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 để tấn công và phá hủy các đồn biên giới của Pakistan trong khuôn khổ chiến dịch quân sự có mật danh Sindoor.
Washington bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt trong lĩnh vực quốc phòng và phê duyệt một thương vụ vũ khí lớn cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Mỹ đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng nước này, đồng thời phê duyệt một hợp đồng bán tên lửa trị giá hơn 300 triệu USD, trong bối cảnh quan hệ song phương được cải thiện.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố Mỹ sẽ nới lỏng lệnh trừng phạt đối với ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ và đã phê duyệt một thỏa thuận vũ khí lớn.
Ấn Độ mở chiến dịch Sindoor để tấn công các cơ sở mà Ấn Độ gọi là 'trại khủng bố' bên trong lãnh thổ Pakistan. Sau đó, không khí quanh Adampur - căn cứ không quân lớn thứ 2 của Ấn Độ đặc quánh vì căng thẳng khi họ đón chờ đòn phản công dữ dội của Pakistan. S-400 đã phát huy tác dụng.
Hôm 10/5, quân đội Pakistan tuyên bố tiêm kích JF-17 của họ đã nhắm mục tiêu và phá hủy thành công hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ tại Adampur, nằm ở quận Jalandhar thuộc bang Punjab.
Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Ấn Độ cho biết hệ thống phòng không S-400 'Triumf' của Nga đóng vai trò quan trọng trước các cuộc tấn công gần đây của Pakistan.
Lần đầu tiên Ấn Độ sử dụng hệ thống phòng không S-400 'Triumf trong cuộc xung đột với Pakistan. Hệ thống này đã mang lại lợi thế cho New Delhi trước đối thủ.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 15/5: Nga giới thiệu phiên bản mới của UAV tự sát KUB với tên gọi KUB-2. Nó đã minh chứng hiệu quả trên chiến trường Ukraine.
Sau đợt xung đột ngắn nhưng căng thẳng với Pakistan đầu tháng 5 vừa qua, Ấn Độ đã đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf, nhằm củng cố năng lực phòng thủ trên không.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh rằng hệ thống phòng không của Ấn Độ, bao gồm tổ hợp S-400, đã đóng vai trò quyết định trong Chiến dịch Sindoor.
Quân sự thế giới hôm nay (15-5) có những nội dung sau: UAE triển khai hệ thống tên lửa phòng không M-SAM-II của Hàn Quốc; Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm UCAV phóng vũ khí dẫn đường từ tàu tấn công đổ bộ Anadolu; Ấn Độ muốn mua thêm hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Ngày 13-5, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh phòng không của nước này, trong đó ông đặc biệt lưu ý đến vai trò của hệ thống tên lửa đất đối không di động S-400 do Nga sản xuất.
Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi hệ thống S-400 của Nga giữa lúc Rafale bị chỉ trích vì thất bại trước J-10C của Pakistan trong các cuộc không chiến gần đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh phòng không của nước này, đặc biệt lưu ý đến hiệu suất của hệ thống tên lửa đất-đối-không di động S-400 do Nga sản xuất.
Ngày 13/5, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đề cao hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, khẳng định tổ hợp tên lửa này đã đóng vai trò then chốt trong Chiến dịch Sindoor. Ngoài ra, tiêm kích J-10 cùng tên lửa đối không PL-15 do Trung Quốc sản xuất cũng để dấu ấn lớn trong xung đột Ấn Độ - Pakistan khi lần đầu thực chiến và chiến thắng.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã ca ngợi sức mạnh năng lực phòng không của nước này, đặc biệt là hệ thống tên lửa đất đối không di động biệt danh 'rồng lửa' S-400 do Nga sản xuất.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết các hệ thống phòng không của nước này, bao gồm cả tổ hợp S-400 Triumph do Nga sản xuất, đã đóng vai trò quyết định trong Chiến dịch Sindoor.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhận xét về vai trò của hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất trong Chiến dịch Sindoor vừa qua.
Pakistan tuyên bố hàng chục binh sĩ thương vong trong chiến dịch Marka-e-Haq (Trận chiến vì sự thật – theo cách gọi của chính quyền Islamabad).
Trong bối cảnh căng thẳng khu vực leo thang, lá chắn phòng không của Ấn Độ khiến thế giới chú ý. Vậy hệ thống này khác gì so với Iron Dome nổi tiếng của Israel?
Hôm 10/5, quân đội Pakistan tuyên bố họ đã nhắm mục tiêu và phá hủy thành công hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ tại Adampur, nằm ở quận Jalandhar thuộc bang Punjab.
Quân đội Pakistan công bố video tiêm kích JF-17 mang tên lửa CM-400AKG do Trung Quốc sản xuất, tham gia cuộc tấn công vào các mục tiêu quân sự Ấn Độ.
Phía Pakistan nói họ đã 'hạ gục' hệ thống phòng không trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi lập tức bác bỏ.
Theo CNBC, tối 10-5 (giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, Ấn Độ và Pakistan đã đồng ý 'ngừng bắn ngay lập tức' sau nhiều ngày căng thẳng và giao tranh gia tăng giữa hai quốc gia.
Quân đội Pakistan nói rằng trong động thái 'ăn miếng trả miếng', họ đã nhắm vào các căn cứ không quân Ấn Độ từng dùng để phóng tên lửa vào Pakistan.
Pakistan khẳng định đã tiêu diệt hệ thống phòng không S-400 tối tân trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi bác bỏ.
Ngày 10/5, quân đội Pakistan tuyên bố đã tiến hành một cuộc không kích nhắm vào hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ tại căn cứ Adampur, bang Punjab.
Ngày 9/5, Nga long trọng tổ chức Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9/5/1945-9/5/2025) trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow.
Không quân Pakistan tuyên bố máy bay tiêm kích JF-17 Thunder sử dụng tên lửa siêu vượt âm của nước này đã gây thiệt hại đáng kể cho một trong những hệ thống phòng thủ tiên tiến nhất của Ấn Độ.
Trong lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Quảng trường Đỏ, Nga đã phô diễn loạt khí tài hiện đại, từ UAV 'Geran-2', pháo tự hành 'Malva' đến xe tăng T-90M.
Hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ đã khiến cả thế giới chú ý khi đánh chặn thành công loạt UAV và tên lửa từ Pakistan. Đây là lần đầu tiên 'lá chắn thép' do Nga sản xuất được sử dụng trong thực chiến, mở ra bước ngoặt mới cho phòng không khu vực Nam Á.