Với hơn 14 năm giảng dạy và đào tạo các thế hệ học viên sĩ quan tại Việt Nam, Thiếu tá Bùi Thị Dung - giảng viên tại Học viện Cảnh sát nhân dân, đến Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) với khát vọng tìm kiếm những ý tưởng đổi mới trong công tác.
Chỉ trong 2 tháng đầu năm nay, Liên minh châu Âu (EU) đã gửi 16 cảnh báo đối với các sản phẩm nông sản và thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam, do vi phạm các quy định dẫn đến việc thu hồi, tiêu hủy sản phẩm.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam mới đây, chuyển sang sử dụng xe điện sẽ tạo nhu cầu điện tăng thêm và làm tăng phụ tải đỉnh của hệ thống điện.
Việc chuyển đổi sang xe điện có thể giúp Việt Nam tiết kiệm tới 498 tỷ USD chi phí nhập khẩu nhiên liệu, tạo thêm đến 6,5 triệu việc làm mới trong toàn bộ chuỗi giá trị xe điện cộng dồn đến năm 2050. Đồng thời, cải thiện an ninh năng lượng của Việt Nam cũng như khả năng chống chịu các cú sốc bên ngoài.
Bộ Công Thương (Cục Xuất nhập khẩu) vừa công bố toàn văn Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE).
Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang xe điện. Việc chuyển đổi sang xe điện có thể giúp Việt Nam tiết kiệm tới 498 tỷ USD chi phí nhập khẩu nhiên liệu cộng dồn đến năm 2050...
Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam có thể tiết kiệm tới 500 tỷ USD qua việc nhập nhiên liệu và tạo việc làm trong các ngành nghề liên quan nếu phát triển xe máy điện.
Công ty Farasis Energy (Trung Quốc) vừa công bố công nghệ sạc siêu nhanh, rút ngắn thời gian sạc từ 10% - 80% xuống dưới 10 phút.
Trạm sạc là cơ hội đầu tư khi Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên điện khí hóa, trong đó xe điện trở thành một trong những động lực quan trọng.
Năm 2025, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) bước vào năm thứ 5 với biểu B5 được áp dụng, hơn 92% hàng hóa Việt Nam vào EU sẽ được hưởng thuế ưu đãi thuế bằng 0%. Đây là lợi thế rất lớn cho hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam.
Xu hướng tiêu dùng toàn cầu ngày càng chú trọng đến an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, nói cách khác, tiêu dùng xanh đang ngày càng lên ngôi… Chính bởi vậy, nông sản xuất khẩu cần đảm bảo về chất lượng và tuân thủ tiêu chí phát triển xanh theo xu hướng toàn cầu, mới có thể vững chân tại thị trường thế giới.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) đạt hơn 4,2 tỷ USD. Ðây cũng được xác định là khu vực thị trường chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian tới. Trước tình trạng EU tăng tần suất kiểm tra một số mặt hàng nông sản kèm theo các cảnh báo về nhóm thực phẩm mới, các đơn vị liên quan cần cấp bách thực hiện các quy định an toàn thực phẩm xuất khẩu.
Để níu chân khách hàng quốc tế tiếp tục nhập khẩu nông sản, Việt Nam cần quản lý tốt chất lượng và tuân thủ các tiêu chí phát triển xanh theo xu hướng toàn cầu.
Trước những cảnh báo đối với các sản phẩm thực phẩm, nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ EU, doanh nghiệp cần tăng cường cập nhật thông tin, kịp thời đáp ứng các quy định mới liên quan.
Người tiêu dùng trên toàn thế giới ngày càng chú trọng đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người… Vì lẽ đó, nông sản Việt Nam muốn giữ vững được thị trường, cạnh tranh được với nông sản các nước thì càng phải quản lý tốt chất lượng và tuân thủ tiêu chí phát triển xanh theo xu hướng toàn cầu.
Nhu cầu nhập khẩu nông sản, thực phẩm của Việt Nam từ các thị trường ngày càng tăng nhưng đòi hỏi cao về chất lượng, an toàn thực phẩm
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản xuất nhiều loại nông sản đặc thù mà Liên minh châu Âu (EU) không có, như thanh long, xoài, chanh leo, vải, nhãn. Đây được coi là lợi thế rất lớn của nông sản nước ta. Tuy nhiên EU cũng là thị trường có yêu cầu khắt khe về chất lượng mà các doanh nghiệp cần hết sức lưu ý.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) cho biết, tính đến ngày 20/2, EU có 16 cảnh báo về an toàn thực phẩm từ Việt Nam.
Năm 2024 và 2 tháng đầu năm 2025, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra 130 cảnh báo đối với nông sản, thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam, trong khi Thái Lan bị cảnh báo 74 lần, Indonesia 29 lần, Hàn Quốc 17 lần, Malaysia 9 lần, Nhật Bản 6 lần. Ở nước ta, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội nhận nhiều cảnh báo nhất từ EU đối với thực phẩm xuất khẩu.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nâng cao giá trị hàng nông sản, không thể coi xuất khẩu càng nhiều, cảnh báo càng tăng là điều bình thường. Cần siết chặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh và hóa chất trong sản xuất nông nghiệp; tăng cường kiểm soát tại cửa khẩu; cải thiện quy trình kiểm nghiệm hàng hóa trước khi xuất khẩu...
Xuất khẩu nông sản vào thị trường EU mang lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức. Để tận dụng được tiềm năng này, các doanh nghiệp và nhà sản xuất cần nâng cao nhận thức, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EU, đầu tư vào chất lượng, truy xuất nguồn gốc và xây dựng thương hiệu.
Tính riêng trong 2 tháng đầu năm 2025, trong 624 cảnh báo của EU đối với nông sản thực phẩm, Việt Nam bị 16 cảnh báo, trong đó các cảnh báo về vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh luôn chiếm tỷ lệ cao.
Trong 4 năm gần đây, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản sang EU tăng chưa tới 50%, nhưng số cảnh báo tăng gần 300%. Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu khoảng 2,91 tỷ USD nông sản sang EU và nhận 40 cảnh báo. Năm 2024, Việt Nam lập kỷ lục xuất khẩu 4,21 tỷ USD sang EU và số cảnh báo cũng nhận ở mức kỷ lục 114…
Trong bối cảnh xuất khẩu nông sản phải đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là các thách thức về rào cản kỹ thuật, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp cần kịp thời cập nhật, thay đổi để thích ứng cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
EU là thị trường khắt khe với những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhưng số vụ cảnh báo đối với nông lâm thủy sản Việt Nam đang tăng vọt. Nếu không chấn chỉnh kịp thời, doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ mất thị trường xuất khẩu quan trọng này. Chúng ta không thể chần chừ được nữa...
Các mặt hàng nông sản Việt xuất khẩu vào EU bị cơ quan chức năng của thị trường này cảnh báo 130 lần. Trong đó, tỷ lệ bị cảnh báo tồn dư hóa chất vượt ngưỡng cho phép có xu hướng tăng mạnh.
Theo Văn phòng SPS Việt Nam, nếu không có giải pháp kịp thời, EU thậm chí có thể cấm nhập khẩu các nhóm mặt hàng đã bị cảnh báo ở mức độ cao.
Ngày 24-2, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị 'Triển khai cấp bách các biện pháp tăng cường tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của thị trường châu Âu'.
Các quy định của EU về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm thay đổi liên tục, có những quy định đã được sửa đổi bổ sung 112 lần, do đó doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thường xuyên.
Trong số 8 cảnh báo về thực phẩm từ đầu năm đến nay của EU, đáng chú ý có 4 cảnh báo liên quan đến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 50%.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit), một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đi thị trường châu Âu đã bị đánh cắp mã số GlobalGAP
Tính riêng trong 2 tháng đầu năm 2025, trong 624 cảnh báo của EU đối với nông sản thực phẩm, Việt Nam bị 16 cảnh báo, Thái Lan 6, Indonesia bị 2 cảnh báo.
Ngay từ đầu năm 2025, ngành nông sản, thực phẩm Việt Nam đã đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, nhờ phản ứng nhanh với các rào cản kỹ thuật trên thị trường xuất khẩu, cùng sự vào cuộc khẩn trương từ cơ quan chức năng, đã giúp các doanh nghiệp trong ngành lương thực, thực phẩm và nông sản Việt Nam đứng vững.
Xuất khẩu nông sản những năm qua đã liên tục ghi nhận những thành quả và luôn là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên diễn biến của những tháng đầu năm 2025 cho thấy, để xuất khẩu nông sản bền vững, hướng đến mục tiêu 100 tỷ USD, còn rất nhiều việc phải làm.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa thông tin về một số nông sản, thực phẩm của Việt Nam bị cảnh báo vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.
Bức tranh thương mại toàn cầu trong hơn 40 ngày đầu của năm 2025 có nhiều yếu tố bất định. Để tránh khỏi tác động tiêu cực, ngành Nông nghiệp cần thấy được 'cơ trong nguy' và tìm 'cơn gió thuận' giúp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.
EU cảnh báo các sản phẩm nông sản thực phẩm có chứa thành phần từ 'thực phẩm mới' tại thị trường EU; doanh nghiệp khai báo các nguyên liệu trong sản phẩm không đúng với hồ sơ, đặc biệt là nguyên liệu dễ gây dị ứng.
Hệ thống An toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khai báo thông tin không đúng theo hồ sơ.
Trước những yêu cầu khắt khe từ thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong năm 2025 toàn ngành sẽ cần phản ứng nhanh hơn trước những quy định mới từ các thị trường.
Trong thời gian tới, xuất nhập khẩu nông sản giữa các nước ASEAN sẽ tiếp tới áp dụng công nghệ số trong kiểm dịch và chứng nhận điện tử để tạo thuận lợi cho giao thương giữa các nước. Thay đổi này là cơ hội để nông sản Việt Nam xâm nhập thị trường khu vực tốt hơn, đặc biệt là thị trường Halal.
Chương SPS - Hiệp định ATIGA được nâng cấp sẽ điểm thuận lợi để doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam mở rộng thị trường trong khối hơn nữa, đặc biệt đối với thị trường Halal của khối ASEAN.
Bộ Tài chính Mỹ thừa nhận kỹ sư Marko Elez - trợ lý của tỉ phú Elon Musk - được cấp ''nhầm' quyền truy cập Hệ thống Thanh toán an toàn của bộ này nhưng sai sót này đã được khắc phục.
Trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh về xuất khẩu nông sản, cũng đang tạo ra nguy cơ vi phạm những quy định của các thị trường ngày càng tăng. Các thị trường nhập khẩu trên thế giới ngày càng dựng lên những hàng rào kỹ thuật dày đặc, thế nhưng việc kết nối chưa thông suốt thông tin, khiến doanh nghiệp chậm tiếp cận và chậm thích ứng trước các quy định thay đổi của thị trường…
Trợ lý của tỷ phú Elon Musk đã 'vô tình' được cấp quyền thực hiện các thay đổi trong hệ thống thanh toán cực kỳ nhạy cảm của Bộ Tài chính Mỹ.