Ngày 25.3, Quốc hội khóa mới của Đức họp lần đầu tiên với số lượng đại biểu giảm, tỷ lệ nữ nghị sĩ ít hơn và số lượng kỷ lục các nhà lập pháp từ đảng cực hữu Lựa chọn thay thế cho nước Đức (Alternative for Germany - AfD).
Hơn 60% người da đen và nhiều người Hồi giáo tại Đức từng bị phân biệt đối xử, theo nghiên cứu mới từ National Discrimination & Racism Monitor.
Ngày 18.3, Hạ viện Đức đã bật đèn xanh cho kế hoạch ngân sách khổng lồ và đột phá của ông Friedrich Merz - người đang có khả năng cao sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức. Kế hoạch này dự kiến tạo ra một quỹ đặc biệt 500 tỷ euro (544 tỷ USD) cho cơ sở hạ tầng; thay đổi toàn diện các quy tắc vay nợ để củng cố quốc phòng và phục hồi tăng trưởng ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu. Giới quan sát kỳ vọng kế hoạch trên sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào thị trường tài chính châu Âu.
Dự luật nới lỏng quy định 'phanh nợ' mới được Quốc hội liên bang Đức (Bundestag) thông qua trong Luật Cơ bản (Hiến pháp Đức) vào ngày 18/3.
Hạ viện Đức (Bundestag) đã thông qua việc xóa bỏ giới hạn nợ công đã tồn tại nhiều thập kỷ, để tăng ngân sách nhằm phục hồi kinh tế và tăng chi tiêu quân sự của nước này.
Hôm thứ Ba, Quốc hội Đức đã phê duyệt kế hoạch tài chính trị giá 1 nghìn tỷ euro (1,1 nghìn tỷ USD) của Thủ tướng tương lai Friedrich Merz.
Hạ viện Đức sẽ bỏ phiếu trong ngày 18/3 về khoản vay khổng lồ, nhằm kích thích nền kinh tế lớn nhất châu Âu và tăng trưởng của khu vực, trong bối cảnh nước này đang phải đương đầu với tình trạng căng thẳng thương mại với đối tác Mỹ.
Đề xuất tái sinh dự án Nord Stream 2 (hay đường ống Dòng chảy phương Bắc) dẫn khí đốt Nga trực tiếp sang Đức và châu Âu, bỏ qua vai trò trung chuyển của Ukraine - đang phải đối mặt với phản ứng dữ dội ở Berlin, trong bối cảnh vấn đề tự chủ năng lượng của nền kinh tế hàng đầu EU vẫn gặp nhiều khó khăn.
Quốc hội Đức sắp bỏ phiếu thông qua gói vay 1.000 tỷ euro, mở đường cho chi tiêu quốc phòng, hạ tầng và bảo vệ khí hậu.
Thủ tướng sắp tới của Đức, ông Friedrich Merz cho biết chính quyền mới của nước này tiếp theo sẽ phải cắt giảm chi phí cho bộ máy nhà nước, mặc dù ông vừa đề xuất gói tài chính trị giá 500 tỷ euro được hỗ trợ bằng nợ công.
Theo một phân tích, Berlin có thể vay nợ thêm gần 2 nghìn tỷ Euro trong một thập kỷ tới để chi tiêu mà không gây ra rủi ro gì đối với tăng trưởng kinh tế...
Nếu mọi việc thuận lợi, Ukraine sẽ nhận tên lửa hành trình Taurus ngay trong tháng 4 năm nay.
Ủy ban ngân sách Quốc hội Đức đã phê duyệt kế hoạch tăng mạnh vay nợ nhằm mục tiêu củng cố quốc phòng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kế hoạch tăng chi tiêu này là 'một cú huých lớn và một bước ngoặt tài khóa của Đức' - một chuyên gia nhận định...
Ngày 15/3, tại 5 thành phố lớn của Đức, khoảng 81.000 lao động đã tham gia các cuộc biểu tình của nghiệp đoàn lao động IG Metall.
Tại các cuộc biểu tình, công đoàn lao động IG Metall đưa ra 3 yêu cầu chính gồm đảm bảo việc làm trong ngành công nghiệp, đảm bảo tài chính công bằng và an sinh xã hội cho mọi người lao động.
Chủ tịch GKV, Doris Pfeiffer, tin rằng nhiều quỹ chăm sóc điều dưỡng sẽ cần hỗ trợ tài chính trong ngắn hạn.
Ngày 14/3, Ủy ban bầu cử Liên bang Đức đã chính thức công bố kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử Quốc hội liên bang lần thứ 21, xác định những đảng phái giành quyền đại diện trong Bundestag nhiệm kỳ mới.
Thủ tướng tương lai Friedrich Merz của Đức tuyên bố hôm thứ Sáu rằng 'nước Đức đã trở lại', sau khi đạt được thỏa thuận để tăng mạnh trần nợ công.
Tỷ giá USD hôm nay, 15-3-2025: Rạng sáng 15-3, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 21 đồng, hiện ở mức 24.779 đồng.
Các đảng Liên minh CDU/CSU, đảng SPD, đảng Xanh, đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) và đảng Cánh tả sẽ có đại diện trong Quốc hội liên bang (Bundestag) trong nhiệm kỳ lập pháp mới.
Liên minh CDU/CSU và SPD của Đức đồng ý về kế hoạch tăng vay nợ nhà nước, tạo ra quỹ đặc biệt 500 tỷ euro cho cơ sở hạ tầng và Quỹ Khí hậu và Chuyển đổi (KTF).
Từ đầu năm đến nay, các công ty bảo hiểm y tế Đức đã tăng đáng kể các khoản đóng bổ sung của người được bảo hiểm do thâm hụt tài chính tới hàng tỷ euro.
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ xã hội (SPD) ở Đức đã vượt qua các cuộc đàm phán sơ bộ để chuẩn bị bước vào giai đoạn đàm phán chính thức thành lập chính phủ liên minh.
Lãnh đạo đảng Xanh cho biết sẽ không ủng hộ gói tài chính khổng lồ dành cho quốc phòng và cơ sở hạ tầng trị giá hàng tỷ euro mà Liên minh CDU/CSU và SPD đã đồng thuận.
Thủ tướng sắp nhậm chức của Đức, Friedrich Merz, hôm Chủ nhật cho biết ông muốn thảo luận với Pháp và Anh về việc chia sẻ vũ khí hạt nhân, nhưng không phải để thay thế lá chắn hạt nhân của Mỹ đối với châu Âu.
Thủ tướng Đức tương lai Friedrich Merz cho biết ông muốn đàm phán với Pháp và Anh về việc chia sẻ vũ khí hạt nhân của hai quốc gia này, nhưng không phải để thay thế cho sự bảo vệ hạt nhân của Mỹ với châu Âu.
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) tại Đức đã hoàn tất giai đoạn đàm phán sơ bộ việc thành lập chính phủ liên minh.
Trong khi ông Friedrich Merz - người chiến thắng trong cuộc bầu cử gần đây ở Đức - gặp gỡ và phối hợp với các nhà lãnh đạo quốc tế như một người đồng cấp thì Thủ tướng Olaf Scholz vẫn là người nắm quyền quyết định cuối cùng.
Cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Ukraine tại Nhà Trắng vào hôm 28/2 và việc Mỹ đình chỉ viện trợ quân sự cho Ukraine đã đẩy Liên minh châu Âu (EU) vào tình thế 'tiến thoái lưỡng nan'.
Các bên tham gia đàm phán về việc thành lập chính phủ liên minh tiếp theo của Đức đã đạt được thỏa thuận trong các cuộc đàm phán thăm dò và hiện sẽ chính thức bước vào thành lập chính phủ.
Những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua:
Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) tại Đức hoàn tất giai đoạn đàm phán sơ bộ về việc thành lập chính phủ liên minh.
Liên quan việc đàm phán thành lập liên minh cầm quyền tại Đức, lãnh đạo nhóm nghị sỹ của đảng CSU nhấn mạnh: 'Càng gần đến chặng cuối cùng, các nhiệm vụ cần giải quyết càng trở nên khó khăn hơn.'
Số liệu từ Văn phòng Liên bang về Di cư và Người tị nạn cho thấy gần 27.000 người đã nộp đơn xin tị nạn trong tháng 1 và tháng 2 vừa qua, giảm 43% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nếu Mỹ rút khỏi NATO, châu Âu sẽ phải tự bảo vệ an ninh của mình với một cái giá không hề rẻ.
Một bước ngoặt tài khóa có thể sắp diễn ra ở Đức có tiềm năng trở thành 'nhân tố thay đổi cuộc chơi' đối với nền kinh tế đang chật vật của nước này và cả ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu...
Đồng euro đã tăng mạnh so với đồng USD trong phiên giao dịch sáng 5/3 sau khi Đức công bố bước ngoặt lịch sử trong chính sách chi tiêu công, gây chấn động thị trường tài chính và đẩy chi phí vay của chính phủ lên mức cao nhất trong 17 tháng.
Cú bật của đồng euro đã kéo chỉ số DXY đi lùi. Giới đầu tư kỳ vọng rằng chính sách tài khóa mở rộng và gia tăng chi tiêu quốc phòng sẽ giúp vực dậy nền kinh tế Eurozone.
Trên thị trường chứng khoán Đức, chỉ số DAX - chỉ số hàng đầu bao gồm 40 cổ phiếu blue-chip trên thị trường chứng khoán Frankfurt - tăng 1,4% trong phiên giao dịch sáng ngày 6/3 lên tới 23.428 điểm.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, các đảng phái chính trị lớn tại Đức, gồm Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), Liên minh Xã hội Kitô giáo Bayern (CSU), và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã đạt được thỏa thuận về việc nới lỏng các quy tắc vay nợ để tăng cường chi tiêu quốc phòng và đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Thỏa thuận mới về quốc phòng và kinh tế được xem là một thay đổi lớn trong chính sách tài khóa của Đức, vốn từ lâu tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thâm hụt ngân sách.
Sau cuộc gặp đầy căng thẳng giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky, nước Đức đang đứng trước bước ngoặt chiến lược, cân nhắc đầu tư hàng trăm tỷ euro nhằm tăng cường khả năng quốc phòng độc lập.
Cuộc gặp thảm họa giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy tại Nhà Trắng vào thứ Sáu đã khiến Đức rơi vào trạng thái sốc. Các đảng có khả năng tham gia liên minh cầm quyền là CDU/CSU và SPD đang lên kế hoạch đầu tư hàng tỷ euro vào quốc phòng.
Ukraine hy vọng rằng ông Friedrich Merz, người nhiều for sẽ khả năng trở thành thủ tướng Đức tiếp theo, sẽ duy trì sự ủng hộ với Kiev trong bối cảnh cả Đức và Ukraine đều đang đương đầu nhiều thách thức.
Sự trỗi dậy của phe cực hữu sau cuộc bầu cử ở Đức vừa qua được cho là sẽ định hình nền chính trị quốc gia châu Âu này trong những năm tới.
Dù Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn và bản thân có thể trở thành Thủ tướng tiếp theo của Đức, nhưng lãnh đạo phe bảo thủ Friedrich Merz lại không mấy lạc quan.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU), liên đảng vừa giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội Đức, đã bất ngờ đến thăm thủ đô Paris để gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.