Từng bước siết chặt khí thải

Cùng với xây dựng dự thảo nghị định kiểm soát khí thải đối với ô-tô đang lưu hành, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xây dựng dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải xe mô-tô, xe gắn máy lưu hành ở Việt Nam.

Bài 2: Tìm hướng đi mới của các làng nghề

Sản xuất manh mún, phân tán, cơ sở sản xuất thường nằm ngay trong các hộ gia đình, khu dân cư… khiến vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, mà còn hạn chế sự phát triển sản phẩm làng nghề.

Nghệ An ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2026-2030

Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phùng Thành Vinh ký Quyết định số 1415/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Nghệ An giai đoạn 2026-2030.

Số ca mắc bệnh hô hấp tăng mạnh, bệnh viện quá tải

Ô nhiễm không khí khiến số người mắc bệnh hô hấp nhập viện tăng mạnh, gây quá tải cho các bệnh viện, làm giảm chất lượng khám chữa bệnh và tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế.

Lộ trình kiểm soát khí thải ô-tô cũ

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản lấy ý kiến các bộ, ngành và địa phương về Dự thảo Quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải ô-tô lưu hành tại Việt Nam. Nội dung dự thảo đang thu hút sự quan tâm của người dân, nhất là tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - hai địa phương được dự kiến áp dụng mức kiểm soát khí thải cao nhất (mức 4, 5) và triển khai sớm nhất.

Phương tiện công cộng xanh sẽ giúp giảm ô nhiễm không khí

Trong những năm gần đây, TP Hà Nội đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân chính là sự gia tăng nhanh chóng của phương tiện giao thông cá nhân đã thải ra lượng lớn khí độc hại và bụi mịn vào môi trường.

Gia tăng bệnh lý do ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, đang tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân. Điều đáng nói là các bệnh lý đang có dấu hiệu gia tăng do ảnh hưởng từ chất lượng không khí.

Khẩn trương 'giải cứu' môi trường không khí

Ô nhiễm không khí tại Việt Nam, đặc biệt ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế - xã hội. Để cải thiện chất lượng không khí, các chuyên gia và nhà quản lý đã đề xuất 6 nhóm giải pháp trọng tâm, hướng tới kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải và thúc đẩy lối sống xanh trong toàn xã hội.

Các địa phương sẽ phải thực hiện kiểm kê khí thải định kỳ

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang xem xét việc xây dựng và vận hành hệ thống quan trắc và cơ sở dữ liệu khí thải để kiểm soát nguồn phát sinh khí thải. Khi đó, các địa phương sẽ phải thực hiện kiểm kê khí thải định kỳ.

Giảm thiểu ô nhiễm không khí cách nào?

Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày một gia tăng, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, xây dựng, triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm khắc phục, giải quyết và quản lý chất lượng không khí.

Ô nhiễm không khí, bụi mịn ngày càng gia tăng, làm gì để khắc phục?

Ô nhiễm không khí có liên quan đến số ca trẻ em nhập viện vì nhiễm trùng hô hấp ngày càng gia tăng nên cần hành động ngay để ngăn chặn.

Ô nhiễm không khí gia tăng, Việt Nam lên kế hoạch 'làm sạch'

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng không khí, đề ra các mục tiêu cụ thể giai đoạn 2026 – 2030, với từng nhóm giải pháp như năng lượng, nguồn thải, giao thông, xây dựng…

Ô nhiễm không khí đô thị: Mối nguy thầm lặng lan rộng

Không khí tại Hà Nội, TP.HCM ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng sức khỏe hàng triệu người. Câu chuyện không còn là cảnh báo mà là tình trạng khẩn cấp.

Nâng cao vai trò hoạt động quan trắc tài nguyên và môi trường đối với đời sống

Thực hiện Quyết định số 3532/QĐ-UBND ngày 30/12/2022 của UBND tỉnh về phê duyệt mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, hằng năm Sở Tài nguyên và Môi trường (nay là Sở Nông nghiệp và Môi trường) đã giao Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tổ chức hoạt động quan trắc tài nguyên và môi trường theo mạng lưới quan trắc được phê duyệt.

Cần cơ chế khuyến khích dùng xe điện đưa đón học sinh

Đó là một trong những đề xuất của TS Vương Xuân Cần, Khoa Vận tải - Kinh tế, Trường ĐH GTVT khi nhắc tới việc chuyển đổi xe đưa đón học sinh sang loại chạy điện hoàn toàn thay vì 100% dầu diesel như hiện nay.

Doanh nghiệp làng nghề khó chuyển đổi 'xanh'

Theo các chuyên gia môi trường, để phát triển làng nghề theo hướng bảo tồn và phát triển cần gắn với bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, phần lớn làng nghề có quy mô nhỏ lẻ nên việc triển khai không đơn giản.

'Cảm biến sống' cảnh báo ô nhiễm không khí

Không khí ô nhiễm là mối đe dọa, âm thầm tấn công sức khỏe cộng đồng. Trong khi công nghệ giám sát hiện đại còn hạn chế do chi phí cao, một hướng đi sáng tạo và hiệu quả đã được các nhà khoa học hạt nhân Việt Nam phát triển là sử dụng cây rêu tự nhiên như những 'cảm biến sống' để 'bắt bệnh' cho bầu không khí và xác định nguồn phát thải ô nhiễm.

Nhiệt điện Hải Phòng: Áp dụng nhiều giải pháp bảo vệ môi trường vào sản xuất

Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng luôn chú trọng đổi mới công nghệ và áp dụng các giải pháp bảo vệ môi trường để đảm bảo sản xuất điện an toàn, ổn định và bền vững.

Tái sử dụng lốp xe cũ làm rào chắn giảm tiếng ồn xe cộ

Trang Princeea giới thiệu dự án Noba của công ty Cộng hòa Czech mmcité+, tái sử dụng làm rào chắn giảm tiếng ồn xe cộ trên đường cao tốc và đường sắt.

Nam Định: Ra quân trồng cây xanh dọc sông Hùng Vương

Ngày 30/3, UBND xã Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định tổ chức ra quân trồng cây năm 2025, thu hút hàng trăm người tham gia với số lượng trên 300 cây được trồng dọc theo tuyến đường bờ sông Hùng Vương.

Năm giải pháp giảm ô nhiễm tại TP HCM

Tại TP HCM, trong khoảng thời gian từ cuối năm 2024 đến nay, hiện tượng bầu trời trắng đục xuất hiện dai dẳng đã khiến nhiều người lo ngại.

Cấp bách cuộc chiến chống ô nhiễm không khí

Tình trạng ô nhiễm không khí đang trở nên đáng báo động, khi hơn một nửa số quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với mức độ ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn, gây ra khoảng 7 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn cầu. WHO kêu gọi tăng cường kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, nhằm bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái toàn cầu.

Tại sao gần đây ở Hà Nội buổi sáng thường âm u, chỉ số ô nhiễm không khí cao?

Trong những ngày gần đây, mặc dù buổi trưa và chiều, nhiệt độ ở Thủ đô Hà Nội nói riêng và gần như toàn miền Bắc nói chung đều lên cao, một số nơi khá nóng, nhưng buổi sáng trời lại âm u, thậm chí có lúc mờ mịt. Chỉ số ô nhiễm ở Hà Nội cũng cao. Lý do của những điều này là gì, liệu có phải chỉ là do thời tiết và giao thông?

Khẩn trương khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại công ty dệt

Đoàn kiểm tra của Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra và yêu cầu doanh nghiệp dệt tại quận Hoàng Mai khẩn trương khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.

Diện mạo mới ở Công ty Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV

Cùng với đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, giờ đây những 'nhà máy xanh' của Tổng công ty Điện lực TKV-CTP đã trở nên quen thuộc với xã hội.

Haicatex nói gì về thông tin bị 'tố' phát thải khí SO2 gây ô nhiễm?

Theo báo cáo của cơ quan chuyên môn thì nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm không khí của TP Hà Nội chủ yếu đến từ hoạt động giao thông (chiếm 56% nguồn gây ô nhiễm) hoạt động sản xuất công nghiệp (với 22%). Song, với các doanh nghiệp đang có cơ sở sản xuất trong khu vực nội đô lại bị đổ lỗi là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí, khiến không ít doanh nghiệp cho rằng bị oan.

'Xanh hóa' năng lượng vì sức khỏe cộng đồng và tương lai an toàn hơn

Việc chuyển đổi sang các nguồn năng lượng sạch, như gió và mặt trời, không chỉ giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu mà còn cải thiện sức khỏe con người.

Báo động đỏ tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu

Báo cáo Chất lượng Không khí Toàn cầu năm 2024 của IQAir cho thấy một thực trạng đáng lo ngại: hơn một nửa số quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với mức độ ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề ra.

'Thủ đô khói bụi của thế giới' sạch trở lại bằng cách nào?

Từng là một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới, Bắc Kinh đã đạt được những bước tiến đáng kể khi cắt giảm 89% mức độ ô nhiễm không khí trong một thập kỷ.

Xe đạp và chất lượng không khí

Mới đây, trên báo chí có những bài viết phản ánh những ngày cuối của tháng 2/2025, Hà Nội có không khí dày đặc sương mù và khói bụi, chỉ số chất lượng không khí (AQI) liên tục dao động ở mức trung bình đến kém, có thời điểm vượt ngưỡng nguy hại cho sức khỏe.

Năng lượng tái tạo - con đường đến tương lai bền vững

Việc sử dụng năng lượng tái tạo giúp doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội, cải thiện hình ảnh và uy tín trong mắt khách hàng và đối tác.

Yên tâm khi điện hạt nhân được IAEA giám sát

Theo đại biểu Lê Mạnh Hùng – đoàn Cà Mau, quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân được thực hiện dưới sự giám sát của IAEA do vậy chúng ta hoàn toàn yên tâm.

Cần tận dụng 'thời điểm vàng' để 'bốc thuốc-chữa bệnh' ô nhiễm không khí

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tận dụng 'thời điểm vàng' để 'bốc thuốc – chữa bệnh' ô nhiễm không khí nghiêm trọng hiện nay

Chuyên gia: Đây là 'thời điểm vàng' để chống lại ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí không chỉ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người mà còn mang đến những tác động tiêu cực đối với nhiều lĩnh vực khác như du lịch và kinh tế.

Khánh Hòa: Các chỉ tiêu về môi trường đều đạt, vượt so với kế hoạch

Trong năm 2024, các chỉ tiêu về môi trường ở Khánh Hòa đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra, đặc biệt là các chỉ số về độ che phủ rừng, nước sạch nông thôn, chất lượng không khí…

Chất lượng không khí Hà Nội ô nhiễm mức rất xấu

Theo IQAir, sáng 11/02 chỉ số ô nhiễm không khí tại nhiều quận, huyện của Hà Nội AQI trên 200, màu tím- mức rất xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tăng cường công tác quản lý chất lượng môi trường không khí

Theo số liệu quan trắc, chất lượng không khí trên địa bàn Quảng Bình có sự khác biệt giữa các khu vực. Ở đô thị, nồng độ bụi lơ lửng (TSP), PM10, SO2, NO2 và CO đa phần trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, tại các trục giao thông chính, nồng độ bụi TSP tại một số thời điểm vẫn vượt mức quy chuẩn, gây ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe người dân.

'Mùi của Tết' trong khói pháo hoa là mùi của CO, SO2 và kim loại nặng khi cháy: Chúng ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?

Cho dù bạn có ở nhà đêm giao thừa và xem pháo hoa qua màn ảnh nhỏ, các cuộc trình diễn này cuối cùng cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Khi khói pháo hoa pha loãng vào khí quyển của thành phố, chỉ cần đợi vài tiếng đồng hồ sau, chúng sẽ đến gõ cửa nhà bạn để 'chúc sức khỏe'.

Cách 'lạ' giúp giảm nhiệt độ Trái Đất

Bắn 5,5 triệu tấn bụi kim cương vào tầng bình lưu mỗi năm có thể giúp nhiệt độ của Trái Đất giảm 1 độ C.

Ô nhiễm không khí đe dọa sức khỏe người dân

Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, tiếp xúc lâu dài với các chất ô nhiễm trong không khí, đặc biệt là bụi mịn PM2.5, có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bao gồm đau tim, đột quỵ, các vấn đề về mạch máu, thậm chí tử vong sớm.

Xả thải vượt chuẩn, Công ty Huy Hoàng bị phạt hơn 250 triệu đồng

Xả thải vượt quy chuẩn, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng và thương mại Huy Hoàng bị UBND TP Thanh Hóa ra quyết định xử phạt hơn 250 triệu đồng.

Xử phạt công ty xả nước và khí thải vượt quy chuẩn ra môi trường

Công ty sản xuất vật liệu xây dựng và thương mại Huy Hoàng bị cơ quan chức năng xử phạt hơn 250 triệu đồng do xả nước, khí thải công nghiệp có chứa các thông số vượt quy chuẩn vào môi trường.