Hải quân Mỹ đang tiêu tốn một trong những loại tên lửa đạn đạo đánh chặn hàng đầu với tốc độ đáng báo động.
Vụ thử diễn ra trên đảo Guam, lãnh thổ chiến lược của Mỹ ở tây Thái Bình Dương.
Block IIA là phiên bản mới nhất và hiện đại nhất của tên lửa Standard Missile 3 (SM-3), thậm chí còn có khả năng chống lại các mối đe dọa cấp ICBM (tên lửa đạn đạo liên lục địa).
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) cho biết đã giảm số địa điểm triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa trị giá hàng tỷ USD tại đảo Guam từ 22 xuống còn 16 vị trí.
Hãng chế tạo vũ khí Raytheon bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt tên lửa đánh chặn Standard Missile-3 (SM-3) Block IIA theo đơn đặt hàng của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Sau màn thể hiện xuất sắc của tên lửa SM-3 đánh chặn tên lửa đạn đạo Iran bên ngoài khí quyển trong đòn tấn công của Iran nhằm vào Israel hôm 13/04 vừa qua, quan chức Mỹ đang thúc đẩy việc tăng cường sản xuất loại tên lửa này.
Hải quân Mỹ phóng lượng tên lửa trị giá gần một tỷ USD chỉ trong nửa năm khi phải đối đầu với Houthi trên Biển Đỏ và đang cần bù đắp khoảng trống.
Các tàu chiến của hải quân Mỹ đã sử dụng một loại tên lửa đánh chặn chưa từng thực chiến trước đây để bắn rơi một số tên lửa đạn đạo Iran vào tuần trước.
Chiến hạm Mỹ phóng loạt đạn SM-3 trị giá 36 triệu USD mỗi quả để chặn tên lửa đạn đạo Iran ngoài bầu khí quyển, đánh dấu lần đầu loại vũ khí này thực chiến.
Tên lửa đạn đạo Iran bị tên lửa phòng không Israel và Mỹ đánh chặn ngay bên ngoài khí quyển, tạo ra vụ nổ khác lạ trên bầu trời. Được biết hiện diện tại khu vực chỉ có chiến hạm Mỹ trang bị tên lửa SM-3 và Arrow-3 có khả năng đánh chặn tầm cao này.
Quân sự thế giới hôm nay (18-2) có những nội dung sau: Tàu khu trục Mỹ phóng thành công tên lửa SM-3 Block IIA, Ukraine công bố video clip xuồng cảm tử tấn công tàu đổ bộ của Nga, Quân đội Hà Lan nhận radar GM200 MM/C, Hải quân Malaysia và Nhật Bản diễn tập trên eo biển Malacca…
Trong bối cảnh thế giới ngày càng bất an và nguy cơ xung đột vũ trang luôn rình rập, việc xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa hiệu quả là mục tiêu của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, điều này cần rất nhiều thời gian, công sức và tiền của.
Cuối tháng 11 vừa qua, một tàu chiến Nhật Bản đã khai hỏa thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA do Mỹ cung cấp.
Cuộc thử nghiệm tên lửa SM-3 được tàu khu trục JS Maya và JS Haguro của Nhật Bản tiến hành ngoài khơi quần đảo Hawaii của Mỹ từ tuần trước, nhưng thông tin chỉ được Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản công bố hôm 21/11.
Hai tàu khu trục JS Maya và JS Haguro của Nhật Bản đã diễn tập phóng tên lửa đánh chặn SM-3 và hạ mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo bên ngoài khí quyển.
Quan chức số 2 Lầu Năm Góc vừa yêu cầu đưa 11 thiết bị đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ giai đoạn nghiên cứu và phát triển sang triển khai trên các tàu hải quân ở Thái Bình Dương hoặc châu Âu.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ngày càng tụt hậu so với những tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của các đối thủ, điều này khiến giới quân sự Mỹ phải đau đầu với bài toán kinh tế và khả năng phòng thủ đất nước.
Trang Defense News cho rằng, khả năng tác chiến từ lưới lửa đánh chặn đạn đạo di động trên biển của Mỹ đủ sức khiến Nga gặp nguy hiểm.
MDA đang đẩy mạnh việc thực hiện sáng kiến phát triển Thiết bị Đánh chặn thế hệ tiếp theo (NGI), nhằm phát triển vũ khí phòng thủ tên lửa mới vào cuối thế kỷ này.
Theo chuyên gia Lauren Thompson, do Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (GMD) hiện không thể bảo vệ Mỹ nên được thay thế bằng hệ thống tối tân hơn.
Vụ thử tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA của Mỹ hôm 16/11 đã khiến các cường quốc phải 'giật mình' khi được tích hợp quá nhiều kỹ thuật 'không tưởng'.
Mỹ vừa thử nghiệp khả năng đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa. Việc tàu chiến Mỹ lần đầu đánh chặn tên lửa xuyên lục địa có thể là lời đáp trả cho vụ thử tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc ở Biển Đông.
Lực lượng Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) vừa được nói là bắn hạ một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Các chuyên gia quân sự cho rằng việc Mỹ bắn hạ mô hình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhằm cảnh cáo Trung Quốc và khẳng định sức mạnh quân sự của Mỹ ở châu Á.
Ngày 18-11, theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MBA) vừa tiến hành vụ phóng thử tên lửa đánh chặn tầm cao đầu tiên với mục tiêu là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của đối phương ở tầng cao nhất của khí quyển Trái đất.
Tàu khu trục USS John Finn của Mỹ phóng tên lửa SM-3 Block IIA, phá hủy thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa trong một cuộc thử nghiệm ở đông bắc Hawaii.
Sputnik nhận định, cuộc thử nghiệm trên nhằm tìm ra cách thức phòng thủ mới cho Hawaii khỏi các cuộc tấn công bằng tên lửa.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Hoa Kỳ (MDA) đã thử nghiệm tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA chống lại một mục tiêu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) lần đầu tiên vào ngày 17 tháng 11.
Một tàu chiến Mỹ đã chặn và phá hủy một tên lửa đạn đạo liên lục địa giả trong một cuộc thử nghiệm được tiến hành ở đông bắc Hawaii, Cơ quan phòng thủ tên lửa Mỹ cho biết.