Công an TP Đà Nẵng vừa khởi tố, tạm giam Hà Công Tài (30 tuổi, ngụ Đồng Nai) để điều tra hành vi Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an Tp. Đà Nẵng vừa bắt giam đối tượng lập website giả mạo lừa đảo hơn 3.000 người bằng thủ đoạn đổi thẻ cào thành tiền mặt, thuê sim nhận code, thuê số điện thoại ảo nhận mã OTP...
Chiều 24.6, Phòng Cảnh sát hình sự - Công an TP Đà Nẵng đã tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hà Công Tài (30 tuổi, trú xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) về hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chiều 24/6, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP. Đà Nẵng cho biết đã tống đạt các quyết định và bắt tạm giam Hà Công Tài (SN 1995, trú xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) để điều tra về hành vi 'Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để chiếm đoạt tài sản'.
Trong khoảng thời gian từ năm 2024 đến nay, Hà Công Tài đã chiếm đoạt của 3.042 bị hại trên cả nước với tổng số tiền gần 640 triệu đồng.
Ngày 24/6, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an thành phố Đà Nẵng tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hà Công Tài (30 tuổi, trú xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) về hành vi Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 24-6, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP Đà Nẵng cho biết, đã tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hà Công Tài (sinh năm 1995, trú tỉnh Đồng Nai) về hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Kết quả điều tra ban đầu xác định Tài đã chiếm đoạt tài sản của 3.042 bị hại trên cả nước với tổng số tiền gần 640 triệu đồng.
Lập hàng loạt website giả mạo dịch vụ thuê sim ảo, đổi thẻ cào... với giao diện giống thật, Hà Công Tài chạy quảng cáo để lừa đảo hơn 3.000 người trên cả nước.
Chỉ với một chiếc máy tính và kiến thức tự học trên mạng, Hà Công Tài đã lập hàng loạt website giả mạo dịch vụ đổi thẻ, thuê sim ảo... rồi dùng quảng cáo để đánh lừa hơn 3.000 người, chiếm đoạt gần 640 triệu đồng.
Công an TP.Đà Nẵng vừa bắt đối tượng lừa đảo chuyên nghiệp gần 640 triệu đồng của 3.042 người. Tài (30 tuổi, ngụ Đồng Nai) mua các mã nguồn website, thiết kế tương tự như thật rồi lừa cung cấp các dịch vụ cho khách.
Bước đầu cơ quan Công an xác định, trong khoảng thời gian từ đầu năm 2024 đến nay, đối tượng Tài đã chiếm đoạt của hơn 3.000 bị hại trên cả nước với tổng số tiền hàng trăm triệu đồng.
Chiều 24/6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an Đà Nẵng đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Hà Công Tài (SN 1995, trú xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) về hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bước đầu cơ quan Công an xác định, trong khoảng thời gian từ năm 2024 đến nay, đối tượng đã lừa đảo, chiếm đoạt tiền của hàng ngàn bị hại.
Vừa qua, tại Lễ trao Giải thưởng Sao Khuê 2025 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức, ứng dụng Ngân hàng số VietinBank iPay Mobile của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) đã xuất sắc vượt qua 337 đề cử để ghi danh vào Top 10 Sao Khuê 2025. Đây là năm thứ 8 liên tiếp VietinBank iPay Mobile được vinh danh tại giải thưởng danh giá này, khẳng định vị thế tiên phong trong hành trình chuyển đổi số của VietinBank.
Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn có thể dễ dàng thay đổi số điện thoại đăng ký ứng dụng VNeID ngay tại nhà.
Kể từ ngày mai, 1-1-2025, Thông tư 50/2024 của Ngân hàng Nhà nước sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, ứng dụng ngân hàng sẽ không được phép lưu mật khẩu đăng nhập tài khoản.
Kể từ 1/1/2025, các ứng dụng ngân hàng khác đều không được phép có chức năng ghi nhớ mã khóa bí mật (mật khẩu) truy cập.
Vẫn có nhiều rủi ro khi doanh nghiệp triển khai hợp đồng điện tử. Đại diện Bộ Công Thương hướng dẫn, doanh nghiệp có thể truy cập Cổng tra cứu xác thực hợp đồng điện tử an toàn để tránh rủi ro.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 50/2024/TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ trực tuyến trong ngành Ngân hàng.
Từ ngày 1/1/2025, Thông tư 50/2024/TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ trực tuyến trong ngành ngân hàng chính thức có hiệu lực thi hành.
Các ứng dụng Mobile Banking có được dùng chức năng ghi nhớ mật khẩu từ đầu năm 2025 không?
Để giúp khách hàng bảo mật thông tin, các ứng dụng ngân hàng không được phép có chức năng ghi nhớ mã khóa bí mật (password) truy cập.
Đây là quy định mới của NHNN để đảm bảo an toàn trong dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Ngoài ra, các ngân hàng cũng không được gửi tin nhắn, email chứa đường link cho khách hàng.
Thông tư 50/2024/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định các ứng dụng ngân hàng sẽ không được có chức năng ghi nhớ mật khẩu từ ngày 1/1/2025...
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa thông báo liên quan đến việc giảm mức chuyển tiền với khách hàng, dừng dịch vụ khách vip.
Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương (Techcom Securities - TCBS) tăng cường bảo mật và an toàn giao dịch trên nền tảng số.
Ngân hàng SCB liên tục điều chỉnh hạn mức chuyển tiền nhanh Napas 247 trong vòng gần 1 tháng qua, từ mức 200 triệu đồng/ngày xuống còn 10 triệu đồng/ngày.
TPBank vừa ra mắt thẻ tín dụng TPBank JCB CashBack với chuỗi ưu đãi giảm giá lên tới 30% tại các nhà hàng, hoàn tiền tới 10% cho chi tiêu ẩm thực, miễn phí phòng chờ hạng thương gia tại 5 sân bay quốc tế…
Theo Ngân hàng Nhà nước, các giao dịch cơ bản phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân như thanh toán tiền điện, nước, viễn thông, học phí, viện phí… thì không cần xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt.
Không phải tất cả các giao dịch trực tuyến đều thuộc diện bắt buộc phải xác thực bằng thông tin sinh trắc học bằng khuôn mặt kể từ 1/7, theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.
Vietcombank hướng dẫn chi tiết 3 cách cập nhật thông tin sinh trắc học dưới đây.