Sáng 23-9, Công ty TNHH phát hành sách Anbooks tổ chức lễ ra mắt và giao lưu về cuốn sách Giáo dục hiện đại của GS Hồ Ngọc Đại.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ án liên quan đến sách giáo khoa tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bộ GD&ĐT đã và đang chủ động phối hợp với các đơn vị và Bộ Công an nhằm xử lý nghiêm minh sai phạm của các cá nhân, tổ chức liên quan theo đúng quy định của pháp luật.
Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13, với phương châm 'Một chương trình, nhiều sách giáo khoa', các cơ sở giáo dục trong cả nước đã lần đầu tiên được quyền tự lựa chọn sách trong những bộ sách giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và điều kiện dạy học của các cô giáo, thầy giáo trong cơ sở giáo dục của mình. Tuy nhiên, xung quanh việc đổi mới này vẫn còn những vấn đề 'nóng' cần phải giải quyết kịp thời.
Tiếp nối thành công SGK Tiếng Việt 1, 2, ngày 28/1 Tiếng Việt 3 Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn ký quyết định phê duyệt và đưa vào sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.
Theo PGS.TS Hoàng Dũng, thực ra vấn đề ở đây, SGK Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối dạy âm P (pờ) với tư cách âm đầu trong bài dạy âm PH (phờ), chứ không dạy tách riêng.
Tổng chủ biên kiêm Chủ biên SGK Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức đã không có cách giải thích hợp lý thể hiện cũng như lắng nghe ý kiến của các chuyên gia.
Một số giáo viên cho rằng trong sách Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức và cuộc sống chữ P đi rất lướt, giáo viên phải tự tìm hiểu và mở rộng để dạy. Nếu chỉ học bảng chữ cái, không học riêng chữ P thì học sinh sẽ lúng túng ghi ghép âm để đọc.
Sự việc một nhà giáo tại Hà Nội gửi thư ngỏ cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn phản ánh sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' của NXB Giáo dục không dạy chữ 'P' độc lập đã làm nóng dư luận.
Nhiều bạn đọc cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nên dạy chữ P độc lập như một chữ khác.
Tranh cãi xung quanh việc SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ P thêm gay gắt khi nhà giáo Đào Quốc Vịnh cho rằng có lỗ hổng trong kiến thức về ngôn ngữ học, không phân biệt được phụ âm đầu pờ và phụ âm cuối pờ.
Nhiều bạn đọc không đồng tình với việc sách giáo khoa Tiếng Việt 1 - bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không dạy chữ 'P' như một chữ cái độc lập.
Bức xúc khi sách Tiếng Việt 1 không dạy chữ cái 'P', Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Hà Nội đã viết thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
'Chủ biên cho rằng, trong Tiếng Việt âm p (pờ) có thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối âm tiết, sách của họ đã dạy âm p ở cuối âm tiết. Lập luận này thực sự làm tôi ngỡ ngàng vì lỗ hổng trong kiến thức về ngôn ngữ học. Họ đã không phân biệt được phụ âm đầu 'pờ' và phụ âm cuối 'pờ''.
Việc một hiệu trưởng phản ánh tới Bộ GD&ĐT chỉ ra rằng sách Tiếng Việt lớp 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục Việt Nam) không dạy đọc chữ P với âm 'pờ' độc lập nhận được sự quan tâm của nhiều giáo viên và phụ huynh.
Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông cho rằng, cách giải thích của ông Tổng chủ biên chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận.
Trước phản ánh về việc SGK lớp 1 bộ Kết nối trí thức với cuộc sống được đưa vào sử dụng toàn quốc hai năm nay không dạy chữ 'P' cho học sinh, tác giả đã có phản hồi về vấn đề này.
Theo thư gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của một nhà giáo, việc không dạy chữ P và âm pờ là một lỗi nghiêm trọng, vi phạm các quy định của pháp luật đã ban hành kèm theo bảng chữ cái của tiếng Việt
Trao đổi với Báo Người Lao Động chiều 24-2, PGS-TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, khẳng định sách có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P).
PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên kiêm Chủ biên sách Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, khẳng định cuốn sách này có dạy chữ 'p'.
Sau khi có thông tin cuốn SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' không dạy chữ 'P', chủ biên của cuốn sách đã lên tiếng về vấn đề này.
Sau khi Báo VietNamNet có bài 'Sách giáo khoa không dạy chữ 'P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng', PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đã có phản hồi.
Bộ GD&ÐT đã phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 3, lớp 7, lớp 10 để các cơ sở giáo dục phổ thông sử dụng cho năm học 2022-2023.
Bộ Công an đang chỉ đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đấu tranh chuyên án triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán sách giáo khoa giả trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Ngoài sách Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều của Nhà xuất bản (NXB) ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh có nhiều lỗi và 'sạn' thì cả 4 bộ sách do NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn như: Cùng học để phát triển năng lực; Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục cũng đều có 'sạn' như vấn đề bản quyền, một số ngữ liệu, từ ngữ bị cho là chưa phù hợp với học sinh lớp 1.
Bộ GD&ĐT đã phê duyệt phương án điều chỉnh nội dung ngữ liệu SGK Tiếng Việt 1 Cánh Diều để đưa vào bổ sung dạy học. Trong đó, thay thế 12 bài đọc và điều chỉnh, bỏ một số từ ngữ chưa phù hợp.
12 bài đọc được thay thế, ngoài ra từ ngữ ở 14 trang SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều cũng được điều chỉnh.
Bộ GD&ĐT đã có văn bản đồng ý điều chỉnh ngữ liệu sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 thuộc bộ sách Cánh Diều của Nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
Chủ đề Đi sở thú đề cập đến cả 'ngựa gỗ' và 'bà cho bé giỏ quà'; truyện Sóc và Dúi không nhắc đến sóc, nội dung và hình minh họa trái ngược,… SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Chân trời sáng tạo còn quá nhiều sạn!
4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của Nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD) Việt Nam đều có 'sạn' nhưng đại diện các đơn vị đều kiến nghị Bộ GD&ĐT cho phép chỉnh sửa ở lần tái bản để sử dụng cho năm học 2021 – 2022.
Bộ GDĐT đã chính thức thông tin xung quanh đề xuất điều chỉnh nội dung nhiều cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã đề xuất điều chỉnh một số nội dung trong SGK Tiếng Việt 1 trên cơ sở lắng nghe phản ánh của dư luận nhằm giảm tải khối lượng kiến thức, tạo thuận lợi trong quá trình tổ chức dạy và học.
Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam đã có văn bản gửi Bộ GD&ĐT xin chỉnh sửa 4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, trong đó SGK Tiếng Việt phải sửa nhiều nội dung.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD) vừa có báo cáo gửi Bộ GD-ĐT kết quả rà soát 4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới do NXBGD tổ chức biên soạn. Trong đó, cho biết đã xin chỉnh sửa nhiều dữ liệu trong cả 4 bộ SGK.