Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu cả 5 bộ SGK lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới phải rà soát, Nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD) Việt Nam vừa có báo cáo gửi Bộ kết quả rà soát 4 bộ SGK lớp 1 mới do NXB này tổ chức biên soạn.
Không chỉ SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều mà một số sách khác của tất cả các bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cùng học để phát triển năng lực, Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục đều bị chỉ ra nhiều sạn.
Văn hóa phản biện của người Việt đang có vấn đề. Điều này đã được cảnh báo từ lâu và càng lộ ra khi những tranh cãi xung quanh sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 (bộ Cánh Diều) gây xôn xao dư luận.
Khi những tin tức về bão lụt miền Trung và vị chủ nhân thứ 46 của Nhà Trắng đã tạm lắng xuống thì bỗng dưng chúng ta nhận được tin 'cậu bé tí hon' K'Rể (Quảng Ngãi) đã kết thúc cuộc phiêu lưu 11 năm ở thế giới này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các sở tổ chức cho giáo viên dạy các môn học tham gia góp ý cho các bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6
Sau khi tài liệu chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh Diều được NXB công bố và xin ý kiến góp ý, nhiều đơn vị triển khai dạy học bộ sách đã đánh giá phù hợp, tích cực.
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh vừa công khai tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều để xin ý kiến góp ý. Tài liệu này được đăng tải trên trang web của bộ SGK Cánh Diều lớp 1, gồm 12 trang nội dung. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đối với sách Tiếng Việt, cần có những xem xét cẩn trọng, cụ thể, không chắp vá thì nội dung sách mới thực sự… hết sạn.
Nhiều ý kiến góp ý ủng hộ sự thay đổi của Dự thảo điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ Cánh Diều.
Thông tin mới nhất từ Vụ Giáo dục Tiểu học- Bộ GDĐT cho hay, những chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều được đưa ra xin ý kiến giáo viên sử dụng SGK, các nhà khoa học và xã hội đến hết ngày 20/11.
Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung một số ngữ liệu trong SGK Tiếng Việt 1, bộ Cánh diều, NXB ĐH Sư phạm TPHCM đã công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung để xin ý kiến GV và xã hội.
Mới đây, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố phương án chỉnh sửa sách giáo khoa Tiếng Việt 1 thuộc bộ Cánh diều nhằm lấy ý kiến giáo viên, học sinh, người dân trước khi đưa vào thay thế các nội dung cũ.
Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TPHCM vừa công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều, để xin ý kiến giáo viên và xã hội. Nhiều giáo viên nói rằng, họ đã chủ động thay thế bài đọc, phương ngữ để phù hợp tình hình địa phương.
Dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu SGK tiếng Việt 1 đang được gửi lên Bộ GD&ĐT chờ Hội đồng thẩm định phê duyệt.
Sau khi được Hội đồng thẩm định yêu cầu chỉnh sửa, thay thế những bài học, từ ngữ chưa phù hợp, mới đây Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP.HCM công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều, để xin ý kiến giáo viên và xã hội trước khi đưa vào dạy học.
Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP.HCM vừa công bố tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều với nhiều nội dung thay đổi.
Hai nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm TP.HCM công bố tài liệu điều chỉnh sách giáo khoa Tiếng Việt 1- bộ sách Cánh Diều để xin ý kiến rộng rãi.
Bộ GD&ĐT đề xuất tăng học phí mầm non, phổ thông 7,5%/năm, học phí bậc đại học tăng 12,5% từ năm học 2021-2022.
Sau hơn 2 tháng triển khai chương trình mới ở lớp 1, đến nay việc dạy, học ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đi vào ổn định.
Từ 15/11 - 30/11/2020, Bộ GDĐT nhận hồ sơ đề nghị thẩm định đợt 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2. Đợt thẩm định lần 1 đã diễn ra từ giữa tháng 8 và đến nay đã xong vòng 1, các tác giả cũng đã chỉnh sửa và Bộ đã bắt đầu thu sách để chuẩn bị triển khai thẩm định vòng 2.
Bộ GD&ĐT đang nhận hồ sơ thẩm định đợt 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2 để phê duyệt đưa vào sử dụng từ năm học 2021 - 2022. Nhiều ý kiến đề nghị Bộ GD&ĐT sớm cung cấp SGK lớp 2, lớp 6 để lấy ý kiến, tập huấn giáo viên và dạy thử nghiệm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tính đến việc đăng lên mạng bản thảo sách giáo khoa để xin góp ý đa chiều từ giáo viên, cán bộ quản lý, nhà khoa học và người dân
Mấy hôm nay, nghe râm ran về SGK Tiếng Việt 1, tôi đi lùng đủ 5 bộ sách về đọc xem sao.
Nhiều giáo viên, hiệu trưởng ở trường miền núi, vùng khó khăn nói rằng, thực hiện chương trình, SGK mới có tình trạng học sinh học trước quên sau, cô giáo phải dạy thêm ngoài giờ cho từng em.
Bộ GD&ĐT cho biết, để xảy ra bức xúc về một số điểm chưa phù hợp trong SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều có trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định, tác giả.
Sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1, nhóm Cánh Diều, đang bị dư luận xã hội cho là quá nặng, nhiều nội dung không phù hợp dạy học sinh lớp 1. Trả lời phỏng vấn Kinh tế & Đô thị, GS.TS Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam nêu quan điểm: Sách có 'sạn' thì phải sửa và thay Hội đồng thẩm định khác để rà soát, thẩm định sửa sai.
SGK Tiếng Việt 1 được thiết kế mở, trao quyền chủ động, linh hoạt cho GV. Do vậy, việc điều chỉnh ngữ liệu được đa số GV áp dụng để phù hợp khả năng tiếp nhận của mỗi HS và điều kiện thực tế từng trường.
Sau những ồn ào về 'sạn' của bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 Cánh Diều, tới đây Bộ GDĐT sẽ yêu cầu rà soát cả 5 bộ SGK lớp 1 còn lại để kịp thời chỉnh sửa những bất hợp lý (nếu có).
Theo nhiều giáo viên, trong thời gian chờ Nhà xuất bản phát hành sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh Diều in tài liệu chỉnh sửa, họ phải linh hoạt lờ đi nội dung một số bài học, tìm từ ngữ phổ thông thay thế từ địa phương.
Trong khi chờ đợi hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về việc chỉnh sửa SGK Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều, việc giáo viên cần làm lúc này để giảng dạy bộ sách đang được dư luận dành sự quan tâm đặc biệt.
Các bộ sách giáo khoa lớp 1 chưa huy động được trí lực, tài lực của toàn xã hội tham gia biên soạn và ấn hành như mục tiêu kỳ vọng của Luật Giáo dục năm 2019
Theo bà Lê Bích Ngọc (Đại diện Eduten - FinlandMath tại Việt Nam), những trường nào đang dùng bộ sách Cánh Diều nên tạm dừng lại. Lúc này, quyền chủ động và linh hoạt của Ban giám hiệu và giáo viên (GV) được đẩy lên cao.
Nhiều ứng viên bị loại xét GS, PGS vì bài báo khoa học tăng đột biến, quá nhiều; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát quy định liên quan tới SGK mới hay nam sinh trượt Học viện Kỹ thuật Quân sự dù thừa điểm là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Liên quan việc chỉnh sửa SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều, dư luận đặt câu hỏi, quy trình chỉnh sửa sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, phụ huynh học sinh sẽ phải mua sách mới đã chỉnh sửa hay được hỗ trợ?
Sau khi nghiên cứu, xem xét, Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt 1 Cánh Diều đã yêu cầu tác giả và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh chỉnh sửa từ ngữ được sử dụng trong sách cho phù hợp.
33 bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và 43 bản mẫu của sách giáo khoa lớp 6 của các môn học được gửi về và hoàn thành thẩm định vòng 1.
Xung quanh câu chuyện SGK và chương trình lớp 1 những ngày qua, các nhà quản lý giáo dục cho rằng giáo viên (GV) cần phải chủ động và linh hoạt trong quá trình giảng dạy, phải thực sự sáng tạo tùy theo đối tượng học sinh (HS). Nhưng từ thực tế đứng lớp, nhiều GV chia sẻ để linh hoạt trong giảng dạy, cần lắm sự thay đổi từ các cấp quản lý, từ cơ sở vật chất đến cả sĩ số lớp…
Tối 15/10, Bộ GD&ĐT thông báo kết quả rà soát SGK Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều, trong đó, Hội đồng thẩm định đề nghị tác giả chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu thay thế một số đoạn/bài đọc phù hợp hơn với học sinh lớp 1.