Tên lửa phòng không Akash-NG do Ấn Độ phát triển được đánh giá là bước tiến vượt bậc so với mẫu cơ sở thực chất chỉ dựa trên SA-6 từ thời Liên Xô.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Bất chấp được quảng cáo, tên lửa phòng không Akash vẫn bị coi là nỗi thất vọng lớn của Ấn Độ khi quân đội nước này không thực sự tin dùng, đồng thời nó vẫn chưa có được hợp đồng xuất khẩu nào.
Chính quyền Mỹ hôm 6/1 đã công bố một gói viện trợ vũ khí mới trị giá hơn 3 tỷ USD dành cho Ukraine.
Để giải quyết các vấn đề hao hụt tên lửa, hệ thống phòng không Buk của Ukraine sẽ được tích hợp tên lửa RIM-7 Sea Sparrow do Mỹ viện trợ.
Truyền thông Syria đưa tin, hôm 19/8, Israel cho máy bay không kích các căn cứ quân sự ở Damascus và tỉnh Homs, hệ thống phòng không Nga của Syria đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh chặn một cách hiếm thấy.
Trên tạp chí Bình luận quân sự, chuyên gia Oleg Kuptsov cho rằng, trong 35 năm gần đây, hiệu quả tác chiến của các tổ hợp tên lửa phòng không là cực kỳ thấp, thậm chí gần đến ngưỡng vô dụng.
Theo tuyên bố, một bệ phóng tên lửa, ba radar và một trung tâm chỉ huy đã bị tên lửa 'thổi bay'.
Vào ngày 10/3, liên quân do Saudi Arabia dẫn đầu tuyên bố đã phá hủy một hệ thống phòng không của Houthi ở miền trung Yemen.
Ấn Độ đã chính thức mở đường cho việc xuất khẩu hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Akash. Khách hàng tiềm năng là các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
Hình ảnh 3 quả tên lửa nhỏ, chưa được phóng đi đã được ông Trump công bố trên Twitter, như một bằng chứng cáo buộc Iran tấn công Đại sứ quán Mỹ tại Baghdad đêm 20/12, tuy nhiên, theo Sputnik, tên lửa này đang được rất nhiều quốc gia sử dụng.
Chính quyền Tổng thống Trump từ lâu đã tuyên bố các cuộc tấn công chống lại lực lượng Mỹ ở Iraq và khắp Trung Đông là do Iran đứng sau, dù không đưa ra được bằng chứng.
Tiêm kích F-16 và trực thăng tấn công Apache của Morocco đang đứng trước nguy cơ bị bắn hạ bởi Quân đội giải phóng nhân dân Sahrawi khi cuộc chiến bùng nổ.
Cuộc chiến tranh hoàn toàn mới vừa bùng nổ ở Tây Sahara giữa Morocco và Quân đội giải phóng nhân dân Sahrawi sau 30 năm đình chiến. Nhiều loại vũ khí hiện đại đã xung trận.
Azerbaijan mới đây cho biết họ đã phá hủy một hệ thống phòng không 2K12 'Kub' (SA-6 'Gainful') biệt danh 'Ba ngón tay thần chết' của phía Armenia tại làng Chardagly, vùng Terter.
Trong biên chế Quân đội Quốc gia Libya (LNA) có một số tổ hợp tên lửa phòng không tầm ngắn SA-6 Gainful mang đạn đánh chặn 3M9, tuy nhiên vì gặp nhiều khó khăn mà họ đã phải tích hợp lên hệ thống này một vũ khí mới.
Tại Libya, sự khó khăn về vũ khí trang bị đã dẫn đến những cải tiến vô cùng độc đáo.
Tình hình xung đột biên giới Ấn - Trung tiếp tục phát sinh diễn biến xấu. Sau khi Trung Quốc triển khai các chiến đấu cơ đến khu vực, Ấn Độ cũng đã mang các hệ thống phòng không tầm ngắn hiện đại Akash nhằm răn đe đối thủ.
Máy bay tấn công không người lái (UCAV) của Thổ Nhĩ Kỳ vừa lập chiến công hiếm khi phá hủy thành công hệ thống phòng không 2K12 Kub biệt danh 'ba ngón tay thần chết' của Quân đội Quốc gia Libya (LNA).
Máy bay tấn công không người lái (UCAV) của Thổ Nhĩ Kỳ vừa lập chiến công hiếm khi phá hủy thành công hệ thống phòng không 2K12 Kub biệt danh 'ba ngón tay thần chết' của Quân đội Quốc gia Libya (LNA).
Máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ vừa lập chiến công khi phá hủy thành công hệ thống phòng không 2K12 Kub của Quân đội Quốc gia Libya (LNA), do Nguyên soái Khalifa Haftar lãnh đạo.
Ngày 23/2, lực lượng Houthi tại Yemen lần đầu tiên cho công bố hình ảnh kho tên lửa đối không khổng lồ do nhóm này tự phát triển.
Theo Sputnik, phòng không Serbia chuẩn bị được gia cố sức mạnh bằng hệ thống pháo - tên lửa Pantsir-S do Nga sản xuất.
Máy bay tiêm kích MiG-23 và tên lửa phòng không SA-6 mặc dù được nước ngoài thống kê là có trong trang bị của Quân đội nhân dân Việt Nam, nhưng thực tế có đúng như vậy?
Ngoài Ba Lan, Việt Nam được cho là đã tìm hiểu và tiến tới đặt mua một số lượng nhất định xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Belarus.
Dựa trên một số hình ảnh đã được công bố, Không quân Nhân dân Việt Nam chỉ có trực thăng vũ trang Mi-24A/B/U (Hind-A/B/C) trong biên chế, tuy nhiên lại có một thống kê khác rất đáng chú ý.
Sau khi bắn hạ MQ – 9 Reaper của Ả rập Xê út do Mỹ sản xuất, truyền thông Houthis công bố thông tin về hai tổ hợp tên lửa phòng không được trang bị từ năm 2017 đã sử dụng để bắn hạ một số máy bay của Ả rập Xê út.
Đối mặt với những phi công cáo già của Israel, không quân Syria liên tục lộ sơ hở chết người và cuối cùng 88 tiêm kích của nước này bị Nhà nước Do Thái bắn rụng chỉ trong vài ngày.
Trong quá khứ, các chiến đấu cơ Israel không ít lần không chiến với các nước Ả Rập mà Syria thường là nạn nhân. Trong một trận đánh nổi tiếng, các máy bay Israel đã bắn hạ tới 88 chiến đấu cơ Syria.
Vụ Iran bắn rơi máy bay do thám không người lái RQ-4 của Mỹ cho thấy đã qua rồi thời kỳ thống trị của các drone Mỹ. Lầu Năm Góc cần chiến lược để đối phó với các mối đe dọa mới.
Mới đây Mỹ đã bất ngờ huy động một loạt vũ khí Nga trong đó có hệ thống phòng không Kub biệt danh 'Ba ngón tay thần chết' để tập trận.
Trái ngược với nhận định cho rằng S-300PMU2 đã bắn hạ UAV hiện đại của Mỹ, Iran lại bất ngờ tuyên bố họ đã dùng tên lửa Khordad-3 thuộc tổ hợp phòng không tầm trung Raad (Sấm sét) do nước này tự phát triển để bắn hạ chiến đấu cơ không người lái của Mỹ.
Theo đánh giá quốc tế, ước tính lực lượng phòng không Iran hiện có khoảng 2.000 bệ phóng tên lửa đủ tầm từ thấp tới cao, từ ngắn tới xa có thể tiêu diệt tất cả các mục tiêu trên bầu trời, ngoại trừ vệ tinh vũ trụ.
Tên lửa phòng không Khordad-3 có thể tấn công đồng thời 4 mục tiêu, với tầm bắn 105 km, tầm cao 27 km. Nó có thiết kế rất giống Buk-M2E của Nga dù Moscow chưa từng bán cho Tehran.
Hệ thống phòng không 2K12 Kub (SA-6) biệt danh 'Ba ngón tay thần chết' từng khiến không quân Israel lạnh gáy. Mới đây nhất, có thông tin cho rằng hệ thống này trong tay phiến quân Houthi đã bắn nát máy bay không người lái MQ-9 do Mỹ sản xuất trong biên chế Saudi Arabia.
Căng thẳng Mỹ-Iran chưa lắng xuống thì ngày 16/6, Lầu Năm Góc lại cáo buộc Tehran tấn công các máy bay không người lái của Washington.
Ngày 13/6/2019. Kênh truyền hình Al-Marsad cho biết, Quân đội Quốc gia Libya (LNA) bắn hạ một chiếc máy bay chiến đấu của phe Chính phủ Hiệp thương Quốc gia (GNA) phía bắc Libya.