Nghĩ về động lực sáng tạo

Hôm trước người viết có ngồi cà phê cùng ông bạn đang làm nghiên cứu viên của một viện nghiên cứu trong một trường đại học. Ông bạn kể rằng chính sách nghiên cứu ở viện của ông ta đang được điều chỉnh theo hướng giảm mức thưởng khá nhiều.

Khám phá bất ngờ về hành trình di cư của người Neanderthal

Theo nghiên cứu mới, người Neanderthal có thể đã sử dụng những xa lộ di cư để di chuyển từ Đông Âu đến vùng xa xôi của Siberia trong khoảng 2.000 năm.

Phát hiện chấn động, tổ tiên dùng vỏ sò làm trang sức cổ xưa

13 vỏ sò biển cổ đại được phát hiện hé lộ bí ẩn tổ tiên thời đồ đá. Họ đã biết làm đẹp, tạo mặt dây chuyền cách đây tới 30.000 năm.

Nga phát hiện vũ khí bí ẩn 80.000 năm tuổi của loài người cổ đại Neanderthal

Một phát hiện khảo cổ mới tại hang động Mezmaiskaya thuộc dãy núi Kavkaz, miền Nam nước Nga, đã làm thay đổi cách chúng ta hiểu về trí thông minh và kỹ thuật chế tác của loài người cổ đại Neanderthal.

Hài cốt Vân Nam 7.100 tuổi tiết lộ 'loài người ma' mới

Xingyi_EN, một người phụ nữ sống ở Vân Nam - Trung Quốc vào đại đồ đá mới, là 'con lai' với một loài người chưa từng được biết đến.

Bí ẩn dấu vân tay đỏ và 'chân dung tự họa' của người khác loài

Bên trong hang đá San Lázaro nổi tiếng ở Tây Ban Nha, các nhà khoa học đã phát hiện di vật kỳ lạ mà một người khác loài để lại từ 43.000 năm trước.

Thiền giả Yuval Noah Harari cảnh báo về AI: Bùng nổ hay diệt vong?

Trả lời sinh viên về tác động của AI với ngôn ngữ và các mối quan hệ, Harari thừa nhận: AI có thể hợp nhất nhiều lĩnh vực học thuật, nhưng đồng thời cũng khiến con người đánh mất kỹ năng ngôn ngữ và sự đồng cảm nếu bị lệ thuộc quá mức.

Con người cổ đại sử dụng xương cá voi làm công cụ săn bắn

Các nhà nghiên cứu mới xác định được những công cụ bằng xương cá voi cổ xưa nhất thế giới. Mũi giáo này, được làm từ xương cá voi xám tại Pháp, có niên đại từ 18.000 đến 17.500 năm tuổi.

Toán học ra đời từ bao giờ? Hành trình kỳ diệu từ đếm xương đến phép tính hiện đại

Toán học – nền tảng của mọi ngành khoa học – đã trải qua hành trình phát triển dài từ khi con người biết đếm đến khi phát minh ra đại số, số học và phép tính vi phân. Nhưng toán học thực sự bắt đầu từ khi nào?

Phát hiện xương người hóa thạch dưới biển, lai lịch gây sốc

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy xương của người Homo erectus từ đáy biển. Qua đó hé lộ bí ẩn về một loài người đã tuyệt chủng.

Indonesia phát hiện hài cốt người khác loài dưới đáy biển

Một 'thế giới đã mất' 140.000 năm tuổi đã được tìm thấy ngoài khơi đảo Java - Indonesia, nơi một loài người khác từng sinh sống.

Indonesia phát hiện hài cốt người khác loài dưới đáy biển

Một 'thế giới đã mất' 140.000 năm tuổi đã được tìm thấy ngoài khơi đảo Java - Indonesia, nơi một loài người khác từng sinh sống.

Phát hiện mới đảo lộn quan niệm về trí tuệ người cổ đại

Phát hiện mới cho thấy năng lực xã hội và trí tuệ phức tạp đã xuất hiện từ ít nhất 300.000 năm trước.

Nga phát hiện vũ khí bí ẩn do loài người khác tạo ra

Vũ khí xương đặc biệt được tạo ra 80.000 năm trước bởi một loài người cổ đại từng sống nơi dãy núi Kavkaz ở nước Nga.

Tìm thấy hóa thạch hộp sọ có niên đại cổ nhất ngoài châu Phi

Các chuyên gia đã tìm thấy một hóa thạch hộp sọ có niên đại 210.000 năm tuổi trong một hang động ở Hy Lạp. Đây là hộp sọ có niên đại cổ xưa nhất được phát hiện bên ngoài châu Phi.

Phát hiện hài cốt người Denisovan ở Đài Loan hé lộ bí ẩn di truyền của người châu Á

Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.

Tin nóng công nghệ 4/5: Apple có thể ra mắt iPhone 2 lần một năm, Samsung kháng cáo Ấn Độ

Apple có thể ra mắt iPhone mới 2 lần mỗi năm; Apple có thể ra mắt 2 dòng iPhone mới mỗi năm; Samsung kháng cáo cơ quan thuế Ấn Độ; Galaxy S26 có thể sử dụng chip Exynos cho một số thị trường... là tin KHCN ngày 4/5.

Con người thích nghi thế nào với cơn bão Mặt Trời cách đây 41.000 năm?

Khoảng 41.000 năm trước, từ trường Trái Đất suy yếu tới 90% trong một sự kiện lệch từ địa từ hiếm gặp, được gọi là 'sự kiện Laschamps'. Hiện tượng này làm giảm khả năng bảo vệ tự nhiên của Trái Đất trước bức xạ Mặt Trời và bức xạ vũ trụ, khiến bề mặt hành tinh chịu ảnh hưởng mạnh hơn từ tia cực tím (UV).

Ngôn ngữ của loài người: Bắt đầu từ khi nào?

Một khảo sát mới về bằng chứng di truyền cho thấy khả năng ngôn ngữ của chúng ta đã tồn tại ít nhất 135.000 năm trước.

Nhìn nhận sức mạnh thực sự của AI

Nỗi lo lắng về trí tuệ nhân tạo đang tăng cao. Trong khi người lao động lo sợ cho công việc của họ thì một số chuyên gia lo sợ cho loài người. Tuy nhiên, cuốn 'Superagency' không đồng tình với quan điểm này.

Mở hầm rượu cũ, tái mặt thấy 3 'quái thú' khổng lồ xuất hiện

Các nhà khảo cổ từ OeAW đã khai quật và phân tích sơ bộ, xác định rằng số xương này thuộc về voi ma mút, loài quái thú đã tuyệt chủng khoảng 40.000 năm trước.

Phát minh kinh ngạc giúp loài người sống sót vào 41.000 năm trước

Các chuyên gia mới công bố kết quả nghiên cứu cho thấy loài người tránh được thảm kịch diệt vong vào 41.000 năm trước nhờ 3 phát minh quan trọng.

Chấn động với tác phẩm nghệ thuật 200.000 năm tuổi, dấu tích của một loài người khác?

Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.

Phát hiện mới đảo lộn quan niệm về trí tuệ người cổ đại

Năng lực xã hội và trí tuệ phức tạp đã xuất hiện từ ít nhất 300.000 năm trước.

Trái Đất đảo cực khiến một loài người biến mất?

41.000 năm trước, cực Nam và cực Bắc của Trái Đất đã đổi chỗ khiến nhân loại bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các tia vũ trụ.

Hé lộ một loài người chưa từng biết tới từ 5 ngôi mộ cổ ở Israel

Một nhánh mới trong đại gia đình loài người vừa được phát hiện từ những ngôi mộ có niên đại lên tới 130.000 năm, mở ra chương mới trong hành trình truy tìm nguồn gốc con người.

Sách khoa học cho thiếu nhi và hành trình nuôi dưỡng một nhà khoa học nhí

Neil deGrasse Tyson - nhà vật lý thiên văn người Mỹ, Giám đốc của Cung thiên văn Hayden (Mỹ) - trong một bài nói chuyện thu hút hàng triệu lượt xem, đã nói rằng việc trẻ lật từng hòn đá nhỏ lên, ngắt từng cánh hoa ra, đập vỡ một quả trứng, cố gắng tháo rời mọi thứ, đặt hàng vạn câu hỏi vì sao… đều là biểu hiện của trí tò mò và niềm yêu thích khám phá thế giới xung quanh. Những điều trẻ làm cũng tương tự như những nhà khoa học đang làm.

Ngôi mộ 28.000 năm hé lộ bí ẩn về đứa trẻ lai giữa hai loài người

Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của 'đứa trẻ Lapedo' một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.

Phát hiện 'nhà máy' 1,5 triệu năm tuổi có thể làm thay đổi lịch sử tiến hóa của loài người

Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng 'nhà máy' sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.

Con người tránh tuyệt chủng 41.000 năm trước nhờ... kem chống nắng

Nghiên cứu mới cho thấy tổ tiên chúng ta đã sống sót qua giai đoạn khắc nghiệt này nhờ ba phát minh quan trọng: Kem chống nắng tự nhiên, quần áo may đo và việc sử dụng hang động làm nơi trú ẩn.

Từng có ít nhất 21 loài 'người' tồn tại trên Trái đất: Họ đã đi đâu?

Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài 'người' khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài 'người' khác biến mất?

Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và loài người sẽ tồn tại được bao lâu nữa?

Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?

Phát hiện hài cốt người đàn ông khác loài ở Đài Loan (Trung Quốc)

Phần hài cốt hóa thạch của người đàn ông cổ đại có thể giúp giải thích nhiều vấn đề xoay quanh DNA khác loài tồn tại trong rất nhều người châu Á.

Chúng ta có thể là con lai của 2 loài người khác nhau

Các nhà khoa học từ Đại học Cambridge (Anh) đã tìm ra bằng chứng mới về nguồn gốc loài người tinh khôn Homo sapiens..

Quá khứ xanh tốt của sa mạc Sahara

Sa mạc Sahara là một trong những nơi khô cằn và hoang vắng nhất trên Trái đất, trải dài qua 11 quốc gia trên một dải Bắc Phi và có diện tích tương đương với Trung Quốc hoặc Mỹ. Nhưng nơi đây không phải lúc nào cũng khắc nghiệt như vậy.

Hành trình 35 triệu năm: Con người đã học nói như thế nào?

Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.

Hé lộ nguồn gốc và 'chân dung' người đàn ông đầu tiên xuất hiện trên trái đất

Sự xuất hiện của con người có thể coi là một 'tai nạn' trong lịch sử hành tinh này. Ban đầu, trái đất không có con người. Con người chỉ xuất hiện sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.

Phát hiện tác phẩm nghệ thuật 200.000 năm tuổi của một loài người khác

Một bản khắc đá cổ vừa được phát hiện tại thành phố Marbella, Tây Ban Nha, có thể là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất mà con người từng tạo ra. Khám phá này không chỉ khiến giới khảo cổ kinh ngạc mà còn có thể làm thay đổi cách chúng ta hiểu về lịch sử tiến hóa của nhân loại.

Thiền giả Yuval Noah Harari chia sẻ về tương lai AI giữa Ấn Độ với Trung Quốc và Hoa Kỳ

Giải pháp là Ấn Độ nên hợp tác với Liên minh châu Âu, Brazil, Úc và các nước láng giềng Nam Á.

Ngôi mộ 28.000 năm chôn cất người lai giữa 2 loài

Việc xác định niên đại ngôi mộ cổ 'đứa trẻ Lapedo' ở Bồ Đào Nha đã gây bối rối cho các nhà khoa học.

Điều kỳ lạ ở châu Âu - Tây Á khiến thế giới mất một loài người

Một 'nút thắt' bí ẩn xảy ra ở châu Âu 100.000 năm trước có thể giải thích lý do loài người hiện đại chúng ta trở nên đơn độc.

Sốc với tác phẩm nghệ thuật 200.000 tuổi của loài người khác

Bản chạm khắc ở TP Marbella của Tây Ban Nha được xác định là tác phẩm nghệ thuật trên đá lâu đời nhất thế giới mà loài người từng tạo ra.