Ngày 29/11, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Quảng Nam đã có văn bản yêu cầu vận hành các hồ thủy điện Đak Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 về mực nước đón lũ và đảm bảo an toàn vùng hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.
Liên tiếp những đợt mưa lũ vừa qua, nước sông Vu Gia dâng cao, chảy xiết, ăn sâu vào làng mạc, cuốn trôi nhiều diện tích đất sản xuất của hàng trăm hộ dân tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Hàng chục ngôi nhà của người dân ven sông đứng trước nguy cơ bị 'hà bá' nuốt chửng.
Ngày 23/11, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm thiên tai (PCTT - TKCN) tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã yêu cầu vận hành các hồ thủy điện Đak Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 đảm bảo an toàn cho vùng hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, một bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Dự báo, từ ngày 25 đến ngày 27-11, khu vực từ Quảng Trị đến Khánh Hòa có mưa với tổng lượng mưa phổ biến 100-300 mm/đợt, có nơi mưa trên 600 mm/đợt. Một số địa phương chủ động vận hành hồ thủy điện, đưa mực nước về mức trước lũ.
Theo dự báo của ngành Khí tượng thủy văn, trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng.
Trước mỗi đợt mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua, Hồ Thủy điện Sông Tranh 2 đã cắt - giảm lũ, góp phần giảm thiểu thiệt hại cho các địa phương vùng hạ du.
Ngày 18/11, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Acecook Việt Nam tổ chức trao 2.000 thùng mỳ tôm và 340 máy lọc nước cho người dân và trường học, trạm xá là địa điểm sơ tán trong đợt mưa lũ vừa qua trên địa bàn 9 huyện, thị xã của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam đã cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký biên bản thảo luận dự án 'Hợp tác kỹ thuật để quy hoạch phát triển về phục hồi sau lũ lụt và xây dựng quy hoạch tổng thể về phòng chống thiên tai ở miền Trung Việt Nam'.
Ngày 17/11, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam đã cùng Bộ NN&PTNT ký Biên bản thảo luận Dự án 'Hợp tác kỹ thuật để quy hoạch phát triển về phục hồi sau lũ lụt và xây dựng quy hoạch tổng thể về phòng chống thiên tai ở miền Trung Việt Nam'.
Đường sá lầy lội khiến xe cộ khó di chuyển nên lực lượng chức năng đã khiêng bộ người phụ nữ bị gãy xương đùi vượt quãng đường gần 30 km đi cấp cứu.
Theo Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng Nam, các hồ thủy điện đã vận hành giảm lũ cho vùng hạ du với tổng lượng nước giảm lũ hơn 207,1 triệu m3, trong đó sông Vu Gia giảm 156,5 triệu m3, sông Thu Bồn giảm 50,6 triệu m3.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (16/11), lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế đang xuống nhưng vẫn ở mức trên báo động 3. Cảnh báo, từ ngày 16-17/11, lũ trên các sông ở Quảng Nam, Quảng Ngãi có khả năng lên lại.
Những ngày qua tại địa bàn tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi xảy ra mưa lớn trên diện rộng, cùng với các thủy điện xả lũ điều tiết khiến nhiều con sông nước dâng cao, gây ngập lụt nặng ở nhiều nơi, bà con buộc phải chạy lũ.
Dự báo thời tiết hôm nay 16/11, miền Bắc giảm nhiệt, trời tiết tục rét, miền Trung vẫn hứng những cơn mưa xối xả, gây ngập lụt nhiều nơi.
Chiều 15/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Quảng Nam đã phát đi thông báo yêu cầu 5 thủy điện lớn của tỉnh là Sông Bung 2, A Vương, Sông Tranh 2, Đak Mi 4 và sông Bung 4 tổ chức tăng lưu lượng xả để chủ động ứng phó với thời tiết mưa lớn đang diễn ra tại các tỉnh miền Trung.
Các tỉnh miền Trung đang phải hứng chịu tổ hợp thiên tai gồm cả mưa lớn, lũ lớn gây ngập lụt và sạt lở đất ở nhiều nơi. Tại Thừa Thiên - Huế, tình hình mưa lũ đã vượt qua 3 kịch bản ứng phó.
Mặc dù mưa lớn nhưng các địa phương ở miền Trung chủ động vận hành xả lũ một cách phù hợp nên góp phần giảm thiệt hại cho người dân vùng hạ du
Nhiều ngày qua, mưa lớn cộng nước lũ dâng cao đã nhiều tuyến phố ven sông Hoài và hàng trăm nhà cổ ở Hội An (tỉnh Quảng Nam) bị ngập sâu, có những nơi ngập đến nửa mét, mức ngập lớn nhất từ đầu năm.
Sáng nay (15/11), nhiều nhà dân tại Đà Nẵng vẫn còn ngập nước. Nhiều đoạn đường bị chia cắt không thể đi lại được.
Mưa lớn dài ngày, nước lũ tràn về khiến nhiều tuyến đường chìm trong biển nước, người dân trong khu phố cổ phải dùng thuyền để di chuyển.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, thời tiết hôm nay (15-11), miền Bắc rét về đêm và sáng, trưa, chiều hửng nắng; miền Trung tiếp tục mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Mưa lớn những ngày qua tại tỉnh Quảng Nam khiến nước từ thượng nguồn đổ về các sông Vu Gia, Thu Bồn liên tục, khiến mực nước ở vùng hạ du dâng cao. Sợ lũ vào trong đêm gây hư hỏng tài sản, nhiều người dân khu vực trũng, thấp của huyện Đại Lộc đã vội vàng dọn, kê cao đồ đạc.
Nước lũ dâng cao, người dân 'rốn lũ' ở huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) tất bật dọn đồ đạc lên cao để bảo vệ tài sản.
Mưa lớn liên tục cùng thủy điện điều tiết xả lũ, người dân hạ du sông Vu Gia lại hối hả kê cao đồ chạy lũ.
Mưa lớn, các thủy điện đồng loạt xả lũ khiến nước sông Vũ Gia (Quảng Nam) dâng cao, áp sát nhà, người dân vùng 'rốn lũ' Đại Lộc hối hả thu dọn tài sản, đưa gia cầm lên cao chạy lũ.
Mưa lớn kéo dài liên tục kết hợp lũ trên sông dâng cao khiến nhiều khu vực thấp trũng ở Quảng Nam chìm trong biển nước, người dân đang tất tả thu dọn đồ đạc.
Ngày 15/11, miền Bắc rét về đêm và sáng, trưa, chiều hửng nắng; miền Trung tiếp tục mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Mưa lớn suốt những ngày qua, kèm thủy điện đồng loạt xả lũ khiến nước sông Vũ Gia (Quảng Nam) dâng cao, áp sát nhà, người dân vùng 'rốn lũ' Đại Lộc hối hả thu dọn tài sản, đưa gia cầm lên khu vực cao 'chạy lũ'.
Mưa lớn kéo dài kết hợp các hồ thủy điện điều tiết nước về hạ du khiến nước sông Vu Gia dâng nhanh, nhiều khu vực vùng 'rốn lũ' Đại Lộc (Quảng Nam) bị ngập sâu.
Trong ngày nước lũ dâng lên một số tuyến đường trong khu phố cổ Hội An, nhiều du khách thích thú lội nước, bơi thuyền và ngồi xích lô tham quan.
Từ đêm ngày 12/11 đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa to, kéo dài, nước sông dâng cao đã làm nhiều tuyến đường giao thông ở vùng trũng thấp bị ngập nước, ách tắc giao thông và bờ sông Vu Gia bị sạt lở.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua gây sạt lở gần 100m bờ sông Vu Gia, đoạn qua thôn Khương Mỹ, xã Đại Cường, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, gần 200 hộ dân tại đây nguy cơ bị cô lập.
Dự báo, trong 6-12 giờ tới, lũ trên các sông ở Quảng Nam, Quảng Ngãi tiếp tục lên và có khả năng đạt đỉnh, đỉnh lũ trên sông Vu Gia, sông Trà Khúc, sông Vệ ở mức xấp xỉ báo động 3. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở khu vực vùng núi, ngập lụt tại vùng trũng thấp.