Lực lượng chức năng tỉnh Long An tạm giữ gần 25 tấn sữa bột không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế phát động tháng cao điểm kiểm tra, xử lý buôn lậu, hàng giả trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm trên cả nước từ 15/5 đến 15/6.
Liên tiếp những vụ tổng tiến công truy quét hàng lậu, hàng giả như sữa giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả… trên địa bàn toàn quốc gần đây đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ và các bộ ngành trong đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
'Nhân dân rất hoang mang, ra thị trường không biết mặt hàng nào được phép lưu hành, mặt hàng nào là giả, nhái', Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan nêu thực tế.
Chỉ từ đầu tháng 4-2025 đến nay, liên tục nhiều đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả tại nhiều địa phương trong cả nước với quy mô 'khủng' bị triệt phá gây rúng động dư luận. Người dân vừa hoang mang, vừa phẫn nộ trước những hành vi vi phạm của các đối tượng.
Trước thực trạng vi phạm trong kinh doanh sữa và thực phẩm dinh dưỡng tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng, Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng đã thành lập đoàn kiểm tra, tuyên truyền việc chấp hành các quy định về kinh doanh sữa, thực phẩm dinh dưỡng, kịp thời ngăn ngừa tình trạng sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa giả
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một trong những nội dung đang được thảo luận tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Dự thảo luật thiết kế theo hướng chuyển trọng tâm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
Triển khai 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP)' năm 2025 từ ngày 15/4 đến ngày 15/5, tỉnh Phú Thọ thành lập 3 Đoàn kiểm tra liên ngành vệ sinh ATTP cấp tỉnh do các Sở: Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Môi trường chủ trì đã tiến hành kiểm tra 42 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, hàng hóa, dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể... trên địa bàn 13 huyện, thành, thị và kiểm tra hoạt động đối với 9 Ban chỉ đạo (BCĐ) liên ngành về an ATTP cấp huyện; 5 BCĐ liên ngành ATTP cấp xã, phường.
Thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng đang len lỏi vào bữa ăn hằng ngày của người dân, không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng mà còn làm suy giảm niềm tin xã hội, bóp méo thị trường và làm khó công tác quản lý.
Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng sữa tại Việt Nam ngày càng tăng cao, thị trường sữa đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các thương hiệu sữa ngoại.
Công an Hà Nội đã phát hiện và xử lý hàng loạt cơ sở kinh doanh thực phẩm vi phạm, thu giữ hàng tấn thực phẩm không có hóa đơn chứng từ, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Từ ngày 15/4-15/5/2025, lực lượng QLTT tỉnh Lào Cai đã thực hiện kiểm tra 54 lượt/vụ, phát hiện, xử lý 48 vụ vi phạm. Tổng giá trị xử lý trên 460 triệu đồng.
Hàng loạt vụ án nghiêm trọng liên quan đến sản xuất, buôn bán lưu thông hàng giả đã và đang được phanh phui khiến dư luận nhức nhối.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng sữa giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan trên thị trường là dấu hiệu cảnh báo về đạo đức kinh doanh xuống cấp và lỗ hổng trong hiệu quả quản lý nhà nước.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường thanh tra, xử lý sữa giả, thực phẩm giả, siết quản lý quảng cáo thực phẩm trên mạng sau loạt vụ việc gây hoang mang.
Kể từ sau vụ việc đường dây sản xuất sữa bột giả rồi đến thuốc giả lần lượt bị công an triệt phá, rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng, nỗi lo sợ luôn thường trực ám ảnh trong cuộc sống của mỗi người dân.
Theo Hiệp hội sữa Việt Nam, bốn tháng đầu năm 2025, lượng tiêu thụ sữa tươi cả nước đạt 544.652 lít, với trị giá ước tính 15.237 tỉ đồng.
Thực phẩm giả đang hoành hành, không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến niềm tin xã hội, bóp méo môi trường cạnh tranh và đặt ra thách thức lớn đối với các cơ quan quản lý nhà nước.
Chi cục Quản lý thị trường Đà Nẵng đã triển khai tuyên truyền, ký cam kết với 135 hộ kinh doanh và 28 doanh nghiệp kinh doanh sữa, thực phẩm dinh dưỡng trên địa bàn TP.
Thời gian qua, thực phẩm giả và kém chất lượng vẫn tung hoành trên thị trường. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn nạn này như: các đối tượng lợi dụng cơ chế thông thoáng để trục lợi, năng lực và nhân lực thực hiện công tác hậu kiểm vừa yếu vừa thiếu, nguy cơ từ mua bán hàng qua mạng, sự dễ dãi của người tiêu dùng…
Ngày 17/5, Cục Quản lý và phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, lực lượng chức năng vừa kiểm tra 2 xe ô tô đang lưu thông và chặn được rất nhiều sữa bột, thực phẩm chức năng, thực phẩm bẩn, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đội QLTT số 1, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành kiểm tra, phát hiện và tạm giữ trên 2 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc. Đồng thời, phát hiện một xe tải giao hàng nhanh chứa nhiều sản phẩm nhập lậu gồm sữa bột, thực phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện một xe tải giao hàng nhanh chứa nhiều sản phẩm nhập lậu gồm sữa bột, thực phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm, với tổng trị giá gần 70 triệu đồng.
Xe tải giao hàng chở sữa bột, mỹ phẩm và thực phẩm không rõ nguồn gốc, vừa bị lực lượng quản lý thị trường Quảng Ninh phát hiện.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Cảnh sát giao thông vừa phát hiện một xe tải giao hàng nhanh chứa nhiều sản phẩm nghi nhập lậu gồm sữa bột, thực phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm với tổng trị giá gần 70 triệu đồng.
Trong tháng 4-2025 vừa qua, Cơ quan Cảnh sát điều tra thuộc Bộ Công an đã triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với gần 600 nhãn hiệu và số lượng cực lớn trên địa bàn TP Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Sở Y tế An Giang đang tổ chức đoàn tiến hành kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về sản xuất - kinh doanh thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe; việc chấp hành quy định pháp luật về hành nghề y tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân bằng y học cổ truyền trên địa bàn tỉnh.
'Làm thế nào để biết sữa đủ an toàn và tinh khiết?' là trăn trở của người tiêu dùng tại Việt Nam, đặc biệt là các bậc phụ huynh.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét với 5 cán bộ Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, về hành vi nhận hối lộ, liên quan đường dây sản xuất và buôn bán hàng trăm tấn thực phẩm chức năng (TPCN) giả. Trong đó, cựu Cục trưởng Cục ATTP Nguyễn Thanh Phong bị bắt tạm giam. Ông Phong khai nhận, mỗi lần đoàn công tác đi hậu kiểm từ doanh nghiệp về, cấp dưới đều đưa ông một phong bì 50 triệu đồng với lý do 'doanh nghiệp cảm ơn' (!).
HNN.VN - UBND thành phố Huế vừa ban hành văn bản yêu cầu Sở Y tế thành phố Huế chỉ đạo và kiểm tra các đơn vị khám bệnh, chữa bệnh, các cơ sở kinh doanh dược và thiết bị y tế về việc liên quan đến các sản phẩm sữa; rà soát, kiểm tra việc kê đơn thuốc có các sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng… để kịp thời chấn chỉnh, có biện pháp xử lý theo quy định.
564 cơ sở ở TP. Hà Nội đã bị xử phạt vi phạm hành chính với số tiền phạt gần 8 tỷ đồng, buộc tiêu hủy hơn 41 tấn tang vật, hàng hóa vi phạm trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm'.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Sở Y tế An Giang đã phối hợp các Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Công Thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Công an tỉnh và các địa phương tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về dược, an toàn thực phẩm.
Sau vụ đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an triệt phá, các cơ chuyên môn cũng nhanh chóng siết chặt quản lý. Khi tên mình bị gắn lên các nội dung quảng cáo của sản phẩm sữa lúa mạch Nestlé Milo đóng hộp uống liền của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (Nestlé Việt Nam), Viện Dinh dưỡng đã có văn bản đề nghị Nestlé Việt Nam gỡ bỏ các nội dung quảng cáo không đúng…
Với tầm nhìn chiến lược, VitaDairy đặt mục tiêu mở rộng kinh doanh tại sân chơi mới và tiến quân vào thị trường xuất khẩu. Dự kiến tháng 6.2025, VitaDairy sẽ ra mắt thị trường Việt Nam sản phẩm sữa nước chất lượng cao nhập khẩu nguyên hộp từ trang trại VitaDairy tại Tasmania, Úc.
Trước việc Công ty TNHH Công nghệ Herbitech bị điều tra liên quan đến sản xuất hàng giả, ngày 13/5, Pharmacity cho biết, đã chủ động dừng kinh doanh và thu hồi bốn sản phẩm thực phẩm chức năng của doanh nghiệp này.
Ngày 13/5, đại diện chuỗi nhà thuốc Pharmacity cho biết đã thu hồi toàn bộ sản phẩm liên quan đến Công ty Herbitech và các công ty liên kết sau khi có thông tin Herbitech sản xuất hàng giả.
Qua rà soát tại các cơ sở kinh doanh mặt hàng sữa trên địa bàn cho thấy tại mỗi cửa hàng kinh doanh đều có các loại sữa với nhiều nhãn hiệu, mẫu mã, công dụng khác nhau.