Nếu không quyết liệt đấu tranh, triệt xóa nạn sản xuất, kinh doanh sữa giả, thực phẩm giả thì hệ lụy rất nghiêm trọng, khôn lường không chỉ với mỗi người, mỗi nhà mà cả tương lai dân tộc - đất nước. Bởi thế, 'cuộc chiến' này cần làm ngay và phải làm quyết liệt, triệt để, trước khi quá muộn!
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm PAN, VNM, HSC.
Mới đây, lực lượng chức năng đã triệt phá một đường dây sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả mang nhãn hiệu HIUP - một thương hiệu quen thuộc với nhiều bậc phụ huynh. Vụ việc không chỉ khiến dư luận bàng hoàng mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng sản xuất hàng giả tinh vi, cũng như những kẽ hở trong quản lý hoạt động đăng ký và vận hành doanh nghiệp. Điều đang nói, trong đường dây này có rất nhiều người nổi tiếng tham gia quảng cáo thổi phồng công dụng.
Những vụ phát hiện sữa giả, thực phẩm chức năng giả thời gian gần đây không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng mà còn đặt ra câu hỏi lớn về vai trò của lực lượng quản lý thị trường khi lực lượng này được xem là tuyến đầu trong kiểm tra, kiểm soát lưu thông hàng hóa.
Liên tiếp những vụ triệt phá đường dây sản xuất, phân phối sữa giả quy mô lớn thời gian gần đây khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang, lo lắng vì có thể đã lỡ mua, sử dụng phải sản phẩm kém chất lượng. Đáng chú ý, loại sữa bột HIUP, từng được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội với công dụng hỗ trợ tăng chiều cao đã bị cơ quan công an xác định là hàng giả. Thực trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nhiễu loạn của thị trường sữa, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ từ các cơ quan chức năng và ý thức cảnh giác từ người tiêu dùng.
Tập đoàn TH vinh danh tại Vinh Quang Việt Nam 2025, góp phần xây dựng đất nước bằng sữa sạch, phát triển bền vững và khát vọng vươn xa...
Người tiêu dùng có thể kiểm tra sữa giả, kém chất lượng bằng cách quan sát kỹ bao bì khi mua hàng hoặc kiểm tra bột sữa ngay tại nhà.
Sản phẩm sữa Hiup 27 được sản xuất chỉ có 15-17 loại chất nhưng đã được nâng khống lên 37 chất dinh dưỡng khiến dư luận bức xúc.
UBND huyện Ba Vì đã có báo cáo gửi Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội về thông tin thất thiệt trên mạng xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng tới thương hiệu sữa tươi Ba Vì.
Từ vụ việc sản xuất - quảng cáo sữa bột giả thương hiệu HIUP, chuyên gia cho rằng người nổi tiếng cần lưu ý nhiều vấn đề trước khi nhận quảng cáo sản phẩm.
Ngày 19/6, Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với nhiều cá nhân thuộc Công ty Cổ phần Z Holding và một số đơn vị liên quan về hai tội danh: 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm', quy định tại khoản 3 Điều 221 và khoản 3 Điều 193 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Vụ thu 4,2 triệu đồng/cuốc xe ở Hà Nội: Các đối tượng 'ăn chia' ra sao?; Lý do Tổng thống Mỹ Trump đột ngột câu giờ với Iran; Khởi tố, bắt tạm giam 10 đối tượng liên quan vụ làm giả sữa bột HIUP… là những thông tin nổi bật của Tiêu Điểm Tuần này.
Theo luật sư, nếu những người nổi tiếng biết sản phẩm là giả mà vẫn tham gia quảng cáo thì sẽ bị xử lý hình sự về tội 'Buôn bán hàng giả' hoặc tội 'Lừa dối khách hàng'.
Dù thành lập chưa lâu nhưng Công ty Z Holding đã có doanh thu lên tới 6.700 tỷ đồng nhờ tiêu thụ loại sữa bột giả HIUP 27, ngoài ra là nhiều doanh nghiệp liên quan.
VitaDairy kiên định với một triết lý phát triển giữa thương trường: lấy 'Tử tế' làm gốc, lấy 'Khoa học' làm cốt lõi, lấy 'Sáng tạo' làm động lực.
Bắt tạm giam chủ tịch Công ty Z Holding vì sản xuất sữa bột Hiup giả; Bắt hai đối tượng thuê 11 xe ô tô tự lái rồi làm giấy tờ giả mang đi cầm cố; Khởi tố 29 đối tượng gây rối trật tự công cộng; Tạm giữ hình sự người đàn ông đá ngã nữ xe ôm công nghệ; Triệt xóa ổ nhóm đánh bạc trên đồi quế, tạm giữ 24 đối tượng.
Xin kính chào quý vị và các bạn! Các bạn đang nghe bản tin Podcast của Báo An ninh Thủ đô ngày 20/6/2025. Sau đây là một số tin tức đáng chú ý!
Sau biên tập viên Quang Minh, MC Vân Hugo cũng lên tiếng cho rằng mình bị lừa khi hợp đồng quảng cáo sữa HIUP.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C01) khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, bắt tạm giam 9 đối tượng là lãnh đạo, nhân viên Công ty Cổ phần Z Holding (trụ sở tại đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).
Vụ án sản xuất và buôn bán sữa HIUP 27 giả vừa bị Bộ Công an triệt phá đã phơi bày một mạng lưới sản xuất – phân phối thực phẩm chức năng giả có tổ chức, với doanh thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Vụ việc đang đặt ra những cảnh báo nghiêm trọng về sự an toàn thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm dành cho trẻ em.
Với chiêu thức quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội và sử dụng KOLs, người nổi tiếng để quảng bá, Công ty Z Holding được xác định đạt đến doanh thu 'khủng' 6.700 tỷ đồng nhờ sản phẩm sữa giả HIUP 27.
Kết quả kiểm tra xác định sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27 là hàng giả, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố chủ doanh nghiệp sản xuất loại sữa bột này.
Các đối tượng tại Z Holding bị khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Từng quảng cáo sữa HIUP, Quang Minh và Vân Hugo đều khẳng định bị nhãn hàng lừa dối.
10 bị can bị khởi tố, bắt giam với cáo buộc đã sản xuất, buôn bán sản phẩm sữa HIUP 27 giả cho thấy quy trình hậu kiểm không chặt chẽ.
CQĐT xác định, từ ngày 8/8/2024 đến ngày 5/3/2025, các đối tượng đã sản xuất các sản phẩm mang tên 'Sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27' dưới dạng sữa bột (lon 420g, 650g, 800g) và một số loại dạng lỏng khác song không đảm bảo đúng thành phần và hàm lượng chất dinh dưỡng như trong hồ sơ công bố sản phẩm.
Trước thông tin chủ tịch Công ty Z Holding sản xuất sữa bột Hiup bị bắt tạm giam và khởi tố, MC Vân Hugo cho rằng mình bị lừa và khẳng định sẽ khởi kiện.
Biên tập viên Quang Minh khẳng định 'đã bị lừa' trong một bài viết đăng trên facebook liên quan đến sữa HIUP.
BTV Quang Minh khẳng định mình bị lừa khi quảng cáo sữa giả HIUP và tuyên bố sẽ khởi kiện công ty sản xuất để đòi lại danh dự.
Vụ việc không chỉ phơi bày hành vi lừa dối tinh vi, trục lợi trên sức khỏe người tiêu dùng mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang hoành hành trên thị trường…
Theo Bộ Công an, Sản phẩm dinh dưỡng Hiup do Công ty Z Holding sản xuất không đảm bảo thành phần như công bố, vi phạm nghiêm trọng quy định về chất lượng sản phẩm.
Trước thông tin chủ tịch Công ty Z Holding sản xuất sữa bột Hiup bị bắt tạm giam và khởi tố, BTV Quang Minh đăng đàn nói mình bị lừa.
Chiều 19/6, Bộ Công an cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam nhiều đối tượng về tội Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng và Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm. Các đối tượng trong vụ án liên quan đến Công ty cổ phần Z Holding sản xuất sữa bột Hiup giả.
Tổng Giám đốc, Chủ tịch của Z Holding vừa bị khởi tố, bắt tạm giam liên quan 'sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27' được xác định là hàng giả.
Sản phẩm HIUP 27 được đóng thành hộp, lon sữa bột gồm 3 loại và một số loại dạng chất lỏng khác, sản xuất tại Nhà máy Công ty cổ phần Thương mại và sản xuất Nature Made từ ngày 8-8-2024 đến ngày 5-3-2025, không bảo đảm thành phần và hàm lượng dinh dưỡng như đăng ký công bố sản phẩm.
Hoàng Quang Thịnh (Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Z Holding) bị khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Theo cơ quan điều tra, sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27 được đóng thành hộp, lon sữa bột và một số chất lỏng khác không đảm bảo thành phần, hàm lượng dinh dưỡng như đăng ký công bố sản phẩm.
Tổng Giám đốc, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Z Holding Hoàng Quang Thịnh bị bắt với cáo buộc sản xuất sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27 giả.
Kết quả kiểm tra xác định sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27 là hàng giả, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố chủ doanh nghiệp sản xuất loại sữa bột này.
Kidsmix Advanced - sản phẩm dinh dưỡng công thức nhập khẩu trực tiếp từ Pháp, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và công thức tối ưu, hướng đến việc nuôi dưỡng thế hệ em bé Beta phát triển khỏe mạnh.
Hàng loạt vụ vi phạm về hàng giả, hàng nhái đã được các cơ quan chức năng phát hiện, xử lý thời gian qua gây bức xúc dư luận. Và một lần nữa, thực trạng này lại 'nóng' lên ở nghị trường tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ Chín những ngày qua; câu hỏi đặt ra là, có hay không tình trạng buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho hàng giả, hàng nhái?
Qua 1 tháng ra quân truy quét hàng giả, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều vụ sản xuất, buôn bán thực phẩm giả. Điển hình là Công an tỉnh Ninh Bình vừa phát hiện Công ty TNHH Hải Bé làm và bán hơn 800.000 sản phẩm giả, riêng 'Siro ăn ngon Hải Bé' đã bán hơn 100.000 hộp, khiến hàng vạn phụ huynh trót mua cho con mình dùng vô cùng hoang mang. Trước đó, lực lượng chức năng triệt phá đường dây sản xuất, tiêu thụ 573 nhãn hiệu sữa bột giả dành cho người bệnh, trẻ em, phụ nữ mang thai...