Ở vụ lúa Hè Thu, ngành nông nghiệp Cần Thơ khuyến cáo người dân áp dụng tối đa các biện pháp canh tác thông minh để cắt giảm chi phí sản xuất đầu vào.
Ngày 14/2, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị thu hút đầu tư, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
VOV.VN -Với sự cam kết của ngành ngân hàng cho vay ưu đãi theo Đề án cùng với nguồn tín dụng 30.000 tỷ đồng cộng lãi suất ưu tiên sẽ được triển khai rộng khắp ở ĐBSCL. Cùng với đó kỳ hạn cho vay trung, dài hạn, không cần tài sản thế chấp được xem là 'luồng gió' mới cho vựa lúa Đồng bằng đi nhanh hơn
Hiện tại, giá cá tra giống dao động từ 29.000 – 33.000 đồng/kg, tăng khoảng 1.000 đồng/kg so với cùng kỳ. Một số thời điểm giá cá tra giống giảm còn 21.000-23.000 đồng/kg do ảnh hưởng của thị trường cá tra nguyên liệu giảm.
Nguy cơ cao sẽ xảy ra ngập úng do triều cường kết hợp mưa lũ trên các khu vực có địa hình thấp, trũng thuộc vùng ĐBSCL từ ngày 18-22/9. Ở khu vực vùng giữa và ven biển ĐBSCL có nguy cơ ngập sâu ở một số địa bàn, trong đó dự báo lũ tại trạm Cần Thơ vượt báo động III từ 5-15cm.
Diện tích canh tác lúa hàng năm của Cần Thơ trên 200.000 ha, năng suất lúa ước đạt hơn 1,3 triệu tấn. Hiện nay, nông dân Cần Thơ đang áp dụng các giải pháp kỹ thuật để giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân bón, tăng năng suất, chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu.
Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành hàng lúa gạo, trái cây và thủy sản đã mang về giá xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện những ngành hàng thế mạnh của vùng ĐBSCL đang gặp những khó khăn, trở ngại về hạ tầng giao thông, vấn đề liên kết, chế biến, tiêu thụ nông sản... đã làm giảm sức cạnh tranh của nông sản vùng ĐBSCL.
Canh tác lúa vụ Thu Đông, người dân Cần Thơ phải đối mặt với điều kiện sản xuất bất lợi do mưa nhiều, sâu bệnh hại, thu hoạch lúa trong mùa mưa sẽ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở NN&PTNT Cần Thơ vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) tổ chức sơ kết thực nghiệm thí điểm 'Khuyến khích kinh tế đối với nông dân thực hành sản xuất lúa theo gói canh tác '1 phải 5 giảm' và giảm phát thải khí nhà kính'.
Dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của thành phố Cần Thơ được địa phương đề xuất với tổng mức đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương và giai đoạn thực hiện từ 2024 – 2030.
Xuất khẩu trái cây vùng ĐBSCL đã vào thị trường Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, EU, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác. Câu chuyện hàng nông sản chiếm lĩnh thị trường khó tính đã chứng minh quy trình canh tác an toàn, sản phẩm chất lượng.
Ngày 24/7, Sở NN&PTNT TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị triển khai, phổ biến một số văn bản luật được Quốc hội Khóa XV, kỳ họp bất thường lần thứ 5 thông qua.
Chương trình hợp tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả triển khai tại Đồng bằng sông Cửu Long hướng tới một nền nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, an toàn, bền vững, nâng cao giá trị nông sản, bảo vệ môi trường.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP tại Cần Thơ đã lan tỏa, và khẳng định được thương hiệu với 148 sản phẩm OCOP từ 3 - 4 sao và 2 phẩm có tiềm năng để trở thành sản phẩm 5 sao chủ lực quốc gia.
Hàng năm từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch nhiều khu vực ở Cần Thơ bị ngập từ 0,3m - 1,0m, và trong những năm gần đây tình hình ngập diễn biến ngày càng nghiêm trọng với mức độ ngập cao và kéo dài, đặc biệt là khu vực quận Ninh Kiều, Bình Thủy.
Ngày 13/6 Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có buổi làm việc với TP. Cần Thơ về dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của thành phố Cần Thơ.
Ngày 13/6, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có buổi làm việc với lãnh đạo TP Cần Thơ về 'Dự án Chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của TP Cần Thơ'.
Làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cần Thơ đề xuất trung ương hỗ trợ khoảng 4.500 tỷ đồng để đầu tư chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị.
Một số mô hình canh tác lúa bền vững nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang được triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả bước đầu cho thấy, với việc ứng dụng đồng bộ giải pháp và công nghệ canh tác lúa tiên tiến, đã giúp giảm các vật tư đầu vào, kiểm soát tốt phát thải và tác động môi trường, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn cách canh tác truyền thống.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những ngày đầu năm 2024 tiếp tục giữ ở mức cao. Điều này tạo phấn khởi cho người dân, hợp tác xã ngay từ đầu vụ Đông Xuân đã bắt tay vào việc chuyển đổi mô hình, áp dụng các công nghệ, kỹ thuật để hiện thực hóa Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vừa được Chính phủ phê duyệt.
Đến nay, Cần Thơ đã xây dựng được 104 chuỗi an toàn thực phẩm, trong đó có 18 chuỗi có sản phẩm giao thương tiêu thụ với các tỉnh, thành phố.
Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 12/10 tại Cần Thơ diễn ra hội thảo 'Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long'. Hội thảo nhằm hướng tới sơ kết toàn quốc 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Thành phố Cần Thơ dự kiến huy động 100% vốn đầu tư ngoài ngân sách vào Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại Cần Thơ. Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ, có ít nhất 3 nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội đầu tư vào Trung tâm.
Gần đây, nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long liên tiếp xảy ra sạt lở, làm mất đất, chia cắt đường giao thông nông thôn, thiệt hại tài sản nhân dân.
Sáng 17/3, Sở NN&PTNT Cần Thơ tổ chức Lễ xuất khẩu chuyến hàng sầu riêng đầu tiên theo Nghị định thư ký kết giữa Bộ NN&PTNT Việt Nam và Tổng Cục Hải quan Trung Quốc.
Lô hàng sầu riêng đầu tiên của Cần Thơ do Hợp tác xã (HTX) Sầu riêng Trường Phát canh tác, thu hoạch với số lượng 18 tấn vừa được Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Ngọc Minh Lạng Sơn xuất đi Trung Quốc.
Sáng nay (17/3), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Cần Thơ tổ chức lễ xuất khẩu chuyến hàng sầu riêng đầu tiên theo Nghị định thư ký kết giữa Bộ NN&PTNT Việt Nam với Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
UBND TP. Cần Thơ vừa có buổi làm việc với Ủy ban Ngân sách của Quốc hội Đức và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) tại Việt Nam. TP. Cần Thơ đề nghị Chính phủ Đức hỗ trợ 400 tỷ đồng để thực hiện dự án kè chống sạt lở khẩn cấp ở cù lao Tân Lộc.
Trong bối cảnh lạm phát và bất ổn về kinh tế, Việt Nam đang hướng tới mốc 7 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm nay, giá gạo tăng 30 USD/tấn so với thời điểm trước khi Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành lúa gạo vẫn đang vướng mắc ở khâu liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi, cũng như dự báo thị trường Trung Quốc sẽ khó khăn hơn.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ vừa thống nhất sơ bộ theo báo cáo của Sở Xây dựng Cần Thơ về vị trí quy hoạch các khu chức năng (khu kinh tế, dịch vụ, trung tâm logistics hàng không, khu công nghiệp công nghệ cao) gắn với không gian xung quanh sân bay Cần Thơ, đường Vành đai phía Tây cũng như trung tâm công nghiệp, năng lượng tại quận Ô Môn, ranh giới trên địa bàn quận Bình Thủy, quận Ô Môn, huyện Phong Điền.
Làm thế nào để vừa phòng dịch tốt nhưng không bị đứt gãy chuỗi cung ứng nông sản là điều băn khoăn hiện nay của các doanh nghiệp, siêu thị, địa phương, đặc biệt là các địa phương phía Nam trong bối cảnh đang thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg của Chính phủ.
Xuất khẩu (XK) gạo năm nay được dự báo sẽ tiếp tục khả quan, từ đầu năm đã có những đơn hàng với giá cao. Cơ cấu gạo XK của Việt Nam tiếp tục khuynh hướng chuyển dịch sang các loại gạo chất lượng cao với giá bán và giá trị gia tăng cao hơn.
Ngày 24/3 tại Cần Thơ, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị sơ kết vụ Đông Xuân 2020-2021 vùng Nam Bộ. Cơ bản né được hạn hán, xâm nhập mặn, vụ lúa này tiếp tục trúng mùa được giá, nông dân có lợi nhuận cao nhất trong vòng nhiều năm nay.
Cơ bản tránh được hạn mặn, lúa cho năng suất tốt, giá cao hơn trung bình nhiều năm, người trồng lúa vụ Đông Xuân 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long phấn khởi vì có vụ mùa bội thu. Dự báo, xuất khẩu gạo tiếp tục khả quan.